SÁCH - Kỹ thuật điện phân (Mai Thanh Tùng Cb)



Giáo trình cung cấp kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện phân, cấu tạo và hoạt động của các loại thiết bị và các quá trình điện phân trong công nghiệp. Các thiết bị phụ trợ khác cho quá trình điện phân bạn đọc có thể tham khảo trong các sổ tay ngành điện hóa.

Nội dung của giáo trình bao gồm hai phần:

− Phần I gồm ba chương (chương 1, 2, 3) giới thiệu những kiến thức chung nhất về quá trình điện phân công nghiệp, cấu tạo các dạng thiết bị điện phân.

− Phần II gồm ba chương (chương 4, 5, 6) giới thiệu các quá trình điện phân quan trọng trong các ngành điện phân sản xuất hóa chất (xút – clo), chế biến khoáng sản, điện phân xử lý môi trường và điện phân tổng hợp các hợp chất hữu cơ. Các quá trình công nghiệp này không chỉ đưa ra các ví dụ cụ thể mà còn khái quát chung nhất về việc vận dụng lý thuyết vào vận hành các quá trình và thiết bị thực tế.

Giáo trình này là cuốn sách cần thiết cho kỹ sư của các ngành kỹ thuật hóa học, đặc biệt là các kỹ sư ngành Công nghệ Điện hóa và Bảo vệ Kim loại nhằm nắm bắt những kiến thức cơ bản để sử dụng và thiết kế các hệ thống điện phân phục vụ công việc của mình. Giáo trình cũng được dùng làm tài liệu tham khảo cho ngành công nghệ vật liệu, các ngành sản xuất công nghiệp liên quan đến điện phân sản xuất vật liệu.



NỘI DUNG:



PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐIỆN PHÂN SẢN XUẤT VẬT LIỆU


Chương 1. ĐẠI CƯƠNG CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN PHÂN TRONG CÔNG NGHIỆP


1.1. Các quá trình xảy ra khi điện phân


1.2. Các đại lượng đặc trưng


1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình điện phân công nghiệp


1.4. Câu hỏi và bài tập


Chương 2. THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN


2.1. Nguyên lý thiết kế thiết bị


2.2. Thiết bị loại thùng (tank cell)


2.3. Thiết bị dòng chảy loại bản song song (parallel – plate flow cell)


2.4. Thiết bị khe mao dẫn và màng mỏng (capillary gap and thin film cells)


2.5. Thiết bị điện cực xốp và điện cực khối kín (porous and packed – bed electrodes)


2.6. Câu hỏi và bài tập


Chương 3. VẬT LIỆU ĐIỆN CỰC – MÀNG NGĂN


3.1. Vật liệu anốt


3.2. Vật liệu catốt


3.3. Màng cho thiết bị điện phân


3.4. Câu hỏi và bài tập


PHẦN II: CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN PHÂN CÔNG NGHIỆP


Chương 4. ĐIỆN PHÂN SẢN XUẤT XÚT – CLO


4.1. Đặc điểm công nghệ điện phân sản xuất xút – clo


4.2. Công nghệ điện phân màng ngăn


4.3. Công nghệ điện phân màng trao đổi ion


4.4. Điện phân sản xuất xút – clo bằng phương pháp thủy ngân


4.5. Câu hỏi và bài tập


Chương 5. ĐIỆN PHÂN CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN KIM LOẠI


5.1. Điện phân đồng


5.2. Điện phân sản xuất mangan điôxit


Chương 6. CÁC QUÁ TRÌNH KHÁC


6.1. Điện phân xử lý chất thải


6.2. Điện phân sản xuất các chất hữu cơ


6.3. Câu hỏi và bài tập


TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHỤ LỤC


CHỈ MỤC



LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1

LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 2



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1








LINK DOWNLOAD (UPDATING...)



Giáo trình cung cấp kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện phân, cấu tạo và hoạt động của các loại thiết bị và các quá trình điện phân trong công nghiệp. Các thiết bị phụ trợ khác cho quá trình điện phân bạn đọc có thể tham khảo trong các sổ tay ngành điện hóa.

Nội dung của giáo trình bao gồm hai phần:

− Phần I gồm ba chương (chương 1, 2, 3) giới thiệu những kiến thức chung nhất về quá trình điện phân công nghiệp, cấu tạo các dạng thiết bị điện phân.

− Phần II gồm ba chương (chương 4, 5, 6) giới thiệu các quá trình điện phân quan trọng trong các ngành điện phân sản xuất hóa chất (xút – clo), chế biến khoáng sản, điện phân xử lý môi trường và điện phân tổng hợp các hợp chất hữu cơ. Các quá trình công nghiệp này không chỉ đưa ra các ví dụ cụ thể mà còn khái quát chung nhất về việc vận dụng lý thuyết vào vận hành các quá trình và thiết bị thực tế.

Giáo trình này là cuốn sách cần thiết cho kỹ sư của các ngành kỹ thuật hóa học, đặc biệt là các kỹ sư ngành Công nghệ Điện hóa và Bảo vệ Kim loại nhằm nắm bắt những kiến thức cơ bản để sử dụng và thiết kế các hệ thống điện phân phục vụ công việc của mình. Giáo trình cũng được dùng làm tài liệu tham khảo cho ngành công nghệ vật liệu, các ngành sản xuất công nghiệp liên quan đến điện phân sản xuất vật liệu.



NỘI DUNG:



PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐIỆN PHÂN SẢN XUẤT VẬT LIỆU


Chương 1. ĐẠI CƯƠNG CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN PHÂN TRONG CÔNG NGHIỆP


1.1. Các quá trình xảy ra khi điện phân


1.2. Các đại lượng đặc trưng


1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình điện phân công nghiệp


1.4. Câu hỏi và bài tập


Chương 2. THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN


2.1. Nguyên lý thiết kế thiết bị


2.2. Thiết bị loại thùng (tank cell)


2.3. Thiết bị dòng chảy loại bản song song (parallel – plate flow cell)


2.4. Thiết bị khe mao dẫn và màng mỏng (capillary gap and thin film cells)


2.5. Thiết bị điện cực xốp và điện cực khối kín (porous and packed – bed electrodes)


2.6. Câu hỏi và bài tập


Chương 3. VẬT LIỆU ĐIỆN CỰC – MÀNG NGĂN


3.1. Vật liệu anốt


3.2. Vật liệu catốt


3.3. Màng cho thiết bị điện phân


3.4. Câu hỏi và bài tập


PHẦN II: CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN PHÂN CÔNG NGHIỆP


Chương 4. ĐIỆN PHÂN SẢN XUẤT XÚT – CLO


4.1. Đặc điểm công nghệ điện phân sản xuất xút – clo


4.2. Công nghệ điện phân màng ngăn


4.3. Công nghệ điện phân màng trao đổi ion


4.4. Điện phân sản xuất xút – clo bằng phương pháp thủy ngân


4.5. Câu hỏi và bài tập


Chương 5. ĐIỆN PHÂN CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN KIM LOẠI


5.1. Điện phân đồng


5.2. Điện phân sản xuất mangan điôxit


Chương 6. CÁC QUÁ TRÌNH KHÁC


6.1. Điện phân xử lý chất thải


6.2. Điện phân sản xuất các chất hữu cơ


6.3. Câu hỏi và bài tập


TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHỤ LỤC


CHỈ MỤC



LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1

LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 2



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1








LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: