Thiết kế phân xưởng reforming xúc tác bằng công nghệ xúc tác chuyển động và tái sinh liên tục, năng suất là 2,2 triệu tấn trên năm
Reforming xúc tác là một trong số các quá trình quan trọng nhất của công nghệ chế biến dầu. Hầu như tất cả các nhà máy lọc dầu trên thế giới đều có phân xưởng Reforming xúc tác. Khi nhu cầu về xăng chất lượng cao và nguồn nguyên liệu cho quá trình tổng hợp hữu cơ hóa dầu ngày càng tăng thì vai trò của quá trình Reforming xúc tác ngày càng được nâng cao. Vai trò của quá trình này trong lọc hóa dầu được thể hiện cụ thể là:
* Cho phép sản xuất các cấu tử có trị số octan cao (ON > 100) cho xăng.
* Có thể thu được các hydrocacbon thơm riêng biệt như Benzen, Toluen, Xylen (B,T,X) làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ hóa dầu.
* Sản xuất được khí Hydro kỹ thuật có độ tinh khiết cao (85%) và có giá thành rẻ hơn (có thể nói là rẻ nhất) so với các quá trình sản xuất Hydro khác (10-15 lần).
* Lượng Hydro thu được từ quá trình này đủ để cung cấp cho các quá trình làm sạch nguyên liệu, xử lý Hydro các phân đoạn sản phẩm trong khu liên hợp lọc hóa dầu.
Nguồn nguyên liệu cho quá trình Reforming xúc tác là các phân đoạn xăng có chất lượng thấp – trị số octan thấp – không đủ điều kiện làm nhiên liệu xăng cho động cơ xăng. Chúng bao gồm xăng của quá trình chưng cất trực tiếp từ dầu thô, cracking nhiệt,…
Quá trình Reforming xúc tác có thể dùng lớp xúc tác cố định hoặc lớp xúc tác chuyển động, tái sinh liên tục. Quá trình Reforming xúc tác với lớp xúc tác cố định đầu tiên được áp dụng trong công nghiệp vào năm 1940 với xúc tác Molipden, tuy nhiên quá trình này không được phát triển vì sự tạo cốc quá nhanh trên xúc tác. Năm 1949, Reforming trên xúc tác Pt ra đời và liên tục được cải tiến. Đến những năm 1970, một cải tiến nổi bật là sự ra đời của công nghệ Reforming xúc tác chuyển động, tái sinh liên tục của UOP và sau đó là IFP, sử dụng xúc tác hai chức năng, thường dùng xúc tác chính là Pt/γ-Al2¬O3.
Với đề tài của đồ án môn học là: Thiết kế phân xưởng Reforming xúc tác bằng công nghệ xúc tác chuyển động và tái sinh liên tục, năng suất là 2,2 triệu T/năm thông qua sự hướng dẫn của GS.TS ĐINH THỊ NGỌ sẽ giúp em củng cố kiến thức và tìm hiểu kỹ hơn về quá trình quan trọng này.
Đồ án môn học này gồm các phần sau:
* Lời Mở Đầu.
* Chương I: Tổng Quan Lý Thuyết.
* Chương II: Phần Công Nghệ.
* Chương III: Tính toán.
* Phụ Lục.
* Kết Luận.
* Tài Liệu Tham Khảo.
* Các Bản Vẽ.
MỤC LỤC.
Trang
Lời Mở Đầu. 1
Chương I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT. 3
I.1 CƠ SỞ HÓA HỌC CỦA QUÁ TRÌNH REFORMING. 3
I.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG. 4 I.2.1 Dehydro hóa Naphten thành hydrocacbon thơm. 4
I.2.2 Dehydro vòng hóa n-parafin. 4
I.2.3 Nhóm phản ứng izome hóa. 6
I.2.4 Hydrocracking parafin va naphten. 7
I.2.5 Nhóm phản ứng tách các nguyên tố dị thể. 8
I.2.6 Phản ứng tạo cốc. 8
I.3 CƠ CHẾ CỦA CÁC PHẢN ỨNG TRONG QUÁ TRÌNH REFORMING. 9
I.4 VAI TRÒ CỦA XÚC TÁC HAI CHỨC NĂNG. 11
Chương II: PHẦN CÔNG NGHỆ. 12
II.1 CÁC LOẠI CÔNG NGHỆ REFORMING. 12
II.1.1 Giới thiệu chung. 12
II.1.2 Công nghệ Reforming với lớp xúc tác cố định. 13
II.2 LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ VÀ THUYẾT MINH. 14
II.2.1 Công nghệ Reforming xúc tác chuyển động và tái sinh
liên tục của IFP. 14
II.2.2 Công nghệ Reforming xúc tác chuyển động và tái sinh
liên tục của UOP. 15
II.3 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ . 18
Chương III: TÍNH TOÁN. 21
III.1 CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU. 21
III.2 CÁC PHẢN ỨNG CHÍNH XẢY RA TRONG QUÁ
TRÌNH REFORMING XÚC TÁC. 21
III.3 CÂN BẰNG VẬT CHẤT. 25
III.3.1 Tính cho TBPU thứ nhất. 25
III.3.2 Tính cho TBPU thứ hai. 28
III.3.3 Tính cho TBPU thứ ba. 31
III.3.4 Tính cho TBPU thứ tư. 34
III.4 CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG. 38
III.4.1 Tính cho TBPU thứ nhất. 38
III.4.2 Tính cho TBPU thứ hai. 40
III.4.3 Tính cho TBPU thứ ba. 42
III.4.4 Tính cho TBPU thứ tư. 45
Phụ Lục. 47
Kết Luận. 48
Tài Liệu Tham Khảo
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Reforming xúc tác là một trong số các quá trình quan trọng nhất của công nghệ chế biến dầu. Hầu như tất cả các nhà máy lọc dầu trên thế giới đều có phân xưởng Reforming xúc tác. Khi nhu cầu về xăng chất lượng cao và nguồn nguyên liệu cho quá trình tổng hợp hữu cơ hóa dầu ngày càng tăng thì vai trò của quá trình Reforming xúc tác ngày càng được nâng cao. Vai trò của quá trình này trong lọc hóa dầu được thể hiện cụ thể là:
* Cho phép sản xuất các cấu tử có trị số octan cao (ON > 100) cho xăng.
* Có thể thu được các hydrocacbon thơm riêng biệt như Benzen, Toluen, Xylen (B,T,X) làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ hóa dầu.
* Sản xuất được khí Hydro kỹ thuật có độ tinh khiết cao (85%) và có giá thành rẻ hơn (có thể nói là rẻ nhất) so với các quá trình sản xuất Hydro khác (10-15 lần).
* Lượng Hydro thu được từ quá trình này đủ để cung cấp cho các quá trình làm sạch nguyên liệu, xử lý Hydro các phân đoạn sản phẩm trong khu liên hợp lọc hóa dầu.
Nguồn nguyên liệu cho quá trình Reforming xúc tác là các phân đoạn xăng có chất lượng thấp – trị số octan thấp – không đủ điều kiện làm nhiên liệu xăng cho động cơ xăng. Chúng bao gồm xăng của quá trình chưng cất trực tiếp từ dầu thô, cracking nhiệt,…
Quá trình Reforming xúc tác có thể dùng lớp xúc tác cố định hoặc lớp xúc tác chuyển động, tái sinh liên tục. Quá trình Reforming xúc tác với lớp xúc tác cố định đầu tiên được áp dụng trong công nghiệp vào năm 1940 với xúc tác Molipden, tuy nhiên quá trình này không được phát triển vì sự tạo cốc quá nhanh trên xúc tác. Năm 1949, Reforming trên xúc tác Pt ra đời và liên tục được cải tiến. Đến những năm 1970, một cải tiến nổi bật là sự ra đời của công nghệ Reforming xúc tác chuyển động, tái sinh liên tục của UOP và sau đó là IFP, sử dụng xúc tác hai chức năng, thường dùng xúc tác chính là Pt/γ-Al2¬O3.
Với đề tài của đồ án môn học là: Thiết kế phân xưởng Reforming xúc tác bằng công nghệ xúc tác chuyển động và tái sinh liên tục, năng suất là 2,2 triệu T/năm thông qua sự hướng dẫn của GS.TS ĐINH THỊ NGỌ sẽ giúp em củng cố kiến thức và tìm hiểu kỹ hơn về quá trình quan trọng này.
Đồ án môn học này gồm các phần sau:
* Lời Mở Đầu.
* Chương I: Tổng Quan Lý Thuyết.
* Chương II: Phần Công Nghệ.
* Chương III: Tính toán.
* Phụ Lục.
* Kết Luận.
* Tài Liệu Tham Khảo.
* Các Bản Vẽ.
MỤC LỤC.
Trang
Lời Mở Đầu. 1
Chương I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT. 3
I.1 CƠ SỞ HÓA HỌC CỦA QUÁ TRÌNH REFORMING. 3
I.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG. 4 I.2.1 Dehydro hóa Naphten thành hydrocacbon thơm. 4
I.2.2 Dehydro vòng hóa n-parafin. 4
I.2.3 Nhóm phản ứng izome hóa. 6
I.2.4 Hydrocracking parafin va naphten. 7
I.2.5 Nhóm phản ứng tách các nguyên tố dị thể. 8
I.2.6 Phản ứng tạo cốc. 8
I.3 CƠ CHẾ CỦA CÁC PHẢN ỨNG TRONG QUÁ TRÌNH REFORMING. 9
I.4 VAI TRÒ CỦA XÚC TÁC HAI CHỨC NĂNG. 11
Chương II: PHẦN CÔNG NGHỆ. 12
II.1 CÁC LOẠI CÔNG NGHỆ REFORMING. 12
II.1.1 Giới thiệu chung. 12
II.1.2 Công nghệ Reforming với lớp xúc tác cố định. 13
II.2 LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ VÀ THUYẾT MINH. 14
II.2.1 Công nghệ Reforming xúc tác chuyển động và tái sinh
liên tục của IFP. 14
II.2.2 Công nghệ Reforming xúc tác chuyển động và tái sinh
liên tục của UOP. 15
II.3 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ . 18
Chương III: TÍNH TOÁN. 21
III.1 CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU. 21
III.2 CÁC PHẢN ỨNG CHÍNH XẢY RA TRONG QUÁ
TRÌNH REFORMING XÚC TÁC. 21
III.3 CÂN BẰNG VẬT CHẤT. 25
III.3.1 Tính cho TBPU thứ nhất. 25
III.3.2 Tính cho TBPU thứ hai. 28
III.3.3 Tính cho TBPU thứ ba. 31
III.3.4 Tính cho TBPU thứ tư. 34
III.4 CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG. 38
III.4.1 Tính cho TBPU thứ nhất. 38
III.4.2 Tính cho TBPU thứ hai. 40
III.4.3 Tính cho TBPU thứ ba. 42
III.4.4 Tính cho TBPU thứ tư. 45
Phụ Lục. 47
Kết Luận. 48
Tài Liệu Tham Khảo
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Không có nhận xét nào: