TỔNG HỢP TÀI LIỆU - Vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học môn Khoa học lớp 4 (Update liên tục)



CHƯƠNG I

Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học môn Khoa học lớp 4

I. Cơ sở lý luận

Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề được xem xét với tư cách là một phương pháp dạy học tích cực. Vậy “phương phỏp tớch cực” là gì? Trong phần này sẽ đi sâu tìm hiểu nội dung đó.

1. Quan niệm về dạy học tích cực

Yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ta hiện nay đòi hỏi phải đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, đặc biệt phải chú trọng việc đổi mới phương pháp dạy học. Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khỳaVII (1-1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12-1996), được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12-1998), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt chỉ thị số 15 (4-1999).

Luật Giáo dục, điều 24.2, đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.<>

Có thể nói, cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy và học là hướng tới việc học tậ chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.

Vậy, tính tích cực là gì? Phương pháp dạy học tích cực, chủ động phân biệt với dạy học thụ động ở những dấu hiệu nào?

1.1 Khái niệm tính tích cực

Chủ nghĩa duy vật lịch sử xem tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội. Khác với động vật, con người không chỉ tiêu thụ những gì sẵn có trong thiên nhiên mà còn chủ động sản xuất ra những của cải vật chất cần thiết cho sự tồn tại, phát triển của xã hội, sáng tạo ra nền văn hóa ở mỗi thời đại, chủ động cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội. 

Hình thành và phát triển tính tích cực xã hội là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục nhằm đào tạo những con người năng động, thích ứng và góp phần phát triển cộng đồng. Có thể xem tính tích cực nh­ là một điều kiện, đồng thời là một kết quả của sự phát triển nhân cách trong quá trình giáo dục.

Một số tác giả cũng đã nêu ra khái niệm về tính tích cực nh­ sau:

- Theo I.F.Kharlamụp: “Tớnh tích cực là trạng thái hoạt động của chủ thể” <>

- V.ễkụn quan niệm đó là lòng mong muốn hành động được nảy sinh một cách không chủ định và gây nên những biểu hiện bên ngoài hoặc bên trong của sự hoạt động.

Với các quan niệm trên, có thể nhận thấy hai dấu hiệu của tính tích cực là: tính tích cực là phẩm chất vốn có của con người, tính tích cực được biểu hiện trong hoạt động.

Vậy tính tích cực là sự biểu hiện của nỗ lực cá nhân (bằng thái độ, tình cảm, ý chí...) trong quá trình tác động đến đối tượng nhằm thu được kết quả cao trong hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn.

1.2 Khái niệm tính tích cực nhận thức

Theo I.F.Kharlamụp: “Tớnh tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động nhận thức của học sinh, đặc trưng bởi khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức”.<>

Học tập là dạng hoạt động chủ đạo của lứa tuổi học sinh. Khác với hoạt động khác, hoạt động học tập không hướng vào làm thay đổi đối tượng (khách thể) mà hướng vào việc làm cho chính chủ thể (học sinh) bị biến đổi và phát triển. Kết quả là hình thành và phát triển nhân cách ở học sinh. 

Theo Giáo sư Trần Bá Hoành, tính tích cực học tập thực chất là tính tích cực nhận thức và kết quả học tập của học sinh phụ thuộc trước hết vào tính tích cực nhận thức. Ông cũng phân biệt 3 cấp độ của tính tích cực học tập:

(1). Sao chép bắt chước: Kinh nghiệm hoạt động của học sinh được tích lũy dần thông qua việc tích cực bắt chước hoạt động của giáo viên và bạn bè. Trong hành động bắt chước cũng có sự gắng sức của trí tuệ và cơ bắp.







Vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học môn Khoa học lớp 4 (61 Trang)


LINK DOWNLOAD (WORD)


LINK DOWNLOAD (PDF)


CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4 (20 TRANG)


LINK DOWNLOAD


CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4 (43 TRANG)


LINK DOWNLOAD




UPDATING...



CHƯƠNG I

Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học môn Khoa học lớp 4

I. Cơ sở lý luận

Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề được xem xét với tư cách là một phương pháp dạy học tích cực. Vậy “phương phỏp tớch cực” là gì? Trong phần này sẽ đi sâu tìm hiểu nội dung đó.

1. Quan niệm về dạy học tích cực

Yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ta hiện nay đòi hỏi phải đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, đặc biệt phải chú trọng việc đổi mới phương pháp dạy học. Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khỳaVII (1-1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12-1996), được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12-1998), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt chỉ thị số 15 (4-1999).

Luật Giáo dục, điều 24.2, đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.<>

Có thể nói, cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy và học là hướng tới việc học tậ chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.

Vậy, tính tích cực là gì? Phương pháp dạy học tích cực, chủ động phân biệt với dạy học thụ động ở những dấu hiệu nào?

1.1 Khái niệm tính tích cực

Chủ nghĩa duy vật lịch sử xem tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội. Khác với động vật, con người không chỉ tiêu thụ những gì sẵn có trong thiên nhiên mà còn chủ động sản xuất ra những của cải vật chất cần thiết cho sự tồn tại, phát triển của xã hội, sáng tạo ra nền văn hóa ở mỗi thời đại, chủ động cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội. 

Hình thành và phát triển tính tích cực xã hội là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục nhằm đào tạo những con người năng động, thích ứng và góp phần phát triển cộng đồng. Có thể xem tính tích cực nh­ là một điều kiện, đồng thời là một kết quả của sự phát triển nhân cách trong quá trình giáo dục.

Một số tác giả cũng đã nêu ra khái niệm về tính tích cực nh­ sau:

- Theo I.F.Kharlamụp: “Tớnh tích cực là trạng thái hoạt động của chủ thể” <>

- V.ễkụn quan niệm đó là lòng mong muốn hành động được nảy sinh một cách không chủ định và gây nên những biểu hiện bên ngoài hoặc bên trong của sự hoạt động.

Với các quan niệm trên, có thể nhận thấy hai dấu hiệu của tính tích cực là: tính tích cực là phẩm chất vốn có của con người, tính tích cực được biểu hiện trong hoạt động.

Vậy tính tích cực là sự biểu hiện của nỗ lực cá nhân (bằng thái độ, tình cảm, ý chí...) trong quá trình tác động đến đối tượng nhằm thu được kết quả cao trong hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn.

1.2 Khái niệm tính tích cực nhận thức

Theo I.F.Kharlamụp: “Tớnh tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động nhận thức của học sinh, đặc trưng bởi khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức”.<>

Học tập là dạng hoạt động chủ đạo của lứa tuổi học sinh. Khác với hoạt động khác, hoạt động học tập không hướng vào làm thay đổi đối tượng (khách thể) mà hướng vào việc làm cho chính chủ thể (học sinh) bị biến đổi và phát triển. Kết quả là hình thành và phát triển nhân cách ở học sinh. 

Theo Giáo sư Trần Bá Hoành, tính tích cực học tập thực chất là tính tích cực nhận thức và kết quả học tập của học sinh phụ thuộc trước hết vào tính tích cực nhận thức. Ông cũng phân biệt 3 cấp độ của tính tích cực học tập:

(1). Sao chép bắt chước: Kinh nghiệm hoạt động của học sinh được tích lũy dần thông qua việc tích cực bắt chước hoạt động của giáo viên và bạn bè. Trong hành động bắt chước cũng có sự gắng sức của trí tuệ và cơ bắp.







Vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học môn Khoa học lớp 4 (61 Trang)


LINK DOWNLOAD (WORD)


LINK DOWNLOAD (PDF)


CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4 (20 TRANG)


LINK DOWNLOAD


CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4 (43 TRANG)


LINK DOWNLOAD




UPDATING...

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: