Báo cáo thực tập công nhân tại Nhà máy xi măng Vicem Bút Sơn (Trần Đại Nghĩa)



Thực tập công nhân trong các nhà máy xí nghiệp, các cơ sở sản xuất vật liệu là khâu quan trọng trong quá trình đào tạo của nhà trường gắn liền với việc học tập giảng dạy với sản xuất nâng cao chất lượng đào tạo một cách toàn diện. Nhằm trang bị cho sinh viên nắm được dây chuyền công nghệ của nhà máy, xí nghiệp sản xuất vật liệu, biết tổ chức lao động cho từng khâu sản xuất. Giúp cho sinh viển kiểm nghiệm và củng cố bổ sung những kiến thức đã học, bước đầu vận dụng đê xem xét, phân tích và ứng dụng trong thực tế. Giúp sinh viên làm quen với các vấn đề kỹ thuật tổ chức và quản lí sản xuất, chuẩn bị cho việc học các môn chuyên ngành.

Sau thời gian 3 tuần được tạo điều kiện về thực tập tại Công Ty Cổ Phần Xi Măng Vicem Bút Sơn em đã tìm hiểu và học hỏi được nhiều kiến thức chuyên ngành mà cụ thể là kiến thức về lĩnh vực sản xuất xi măng pooclăng, tuy lượng kiến thức thu nhận được là chưa đủ rộng và cũng chưa sâu, chưa hiểu hết mọi vấn đề song đó là những kiến thức thực tế vô cùng hữu ích cho những sinh viên như em.

Và để có cơ hội được thực tập tại Công Ty Cổ Phần Xi Măng Vicem Bút Sơn, để có những kiến thức và kinh nghiệm qua quá trình thực tập, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Vật Liệu và Cấu Kiện Xây Dựng, khoa Xây Dựng,  trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội đã giảng dạy,trang bị cho em nhiều kiến thức cơ bản và tạo điều kiện thuận lợi cho em đi thực tập, và chân thành cảm ơn thạc sĩ, giảng viên thầy Nguyễn Xuân Quý đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập. Bên cạnh đó em xin chân thành cảm ơn các chú bác, các anh và các chị trên Phòng Kĩ Thuật Sản Xuất, Phòng Điều Hành Trung Tâm và chú Bá Anh, anh Thắng, anh Quang kỹ sư công ty CP XM Vicem Bút Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành tốt quá trình thực tập.




NỘI DUNG:


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 4

LỜI NÓI ĐẦU 5

NỘI DUNG BÁO CÁO 6

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ CTY CP XM VICEM BÚT SƠN 6

1.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển 6

1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý 9

1.2.1 Cơ cấu tổ chức: 9

1.2.2 Cơ cấu quản lý của Công ty 9

1.3 Người lao động 11

CHƯƠNG 2. SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 12

2.2 Công suất của DC2 13

2.3 Điều kiện mặt bằng nhà máy 13

2.4 Nguyên liệu 13

2.4.1 Đá vôi 13

2.4.2 Đá sét 13

2.4.3 Đá Silic 13

2.4.4 Quặng sắt 14

2.4.5 Boxit và đá Silic 14

2.4.6 Phụ gia cho xi măng (Đá Basalt) 14

2.4.7 Thạch cao 14

2.5 Nhiên liệu 15

2.5.1 Than 15

2.5.2 Dầu FO 15

2.6 Thành phần của Clanke và xi măng 16

2.6.1 Thành phần của bột liệu và clanke 16

2.6.2 Thành phần của xi măng Portlan hỗ hợp 16

2.7 Số giờ làm việc 17

2.8 Tính toán vận hành nhà máy 17

2.9 Mô tả công nghệ quá trình sản xuất 17

2.9.1 Phần gia công và cấp nguyên liệu 17

2.9.2 Định lượng và nghiền liệu 22

2.9.3 Đồng nhất bột liệu và cấp liệu lò 25

2.9.4 Công đoạn sấy tiền nung 25

2.9.5 Công đoạn nung và làm nguội clinker 26

2.9.6 Nghiền và vận chuyển than 29

2.9.7 Hệ thống vận chuyển, chứa và nghiền Clinker 30

2.9.8 Chứa xi măng, đóng bao và xuất hàng 31

2.9.9 Các thiết bị phụ trợ 33

2.10 Một số hỏng hóc thường gặp 37

2.10.1 Máy nghiền 37

2.10.2 Băng truyền 37

2.10.3 Tháp sấy 5 tầng 38

2.10.4 Lò quay 38

2.10.5 Máy nghiền xi măng 38

2.10.6 Máy cào 38

2.10.7 Máy rải 38

2.10.8 Máy đóng bao 38

2.10.9 Máy cán sét 38

2.10.10 Lọc bụi túi 38

2.10.11 Silô chứa 38

CHƯƠNG 3. THỰC TẾ THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY 43

3.1 Cơ cấu tổ chức của phòng DHTT 43

3.2 Mô tả công việc 46

3.2.1 Vận hành Lò nung dây chuyền 2 47

3.2.2 Vận hành công đoạn nghiền xi măng dây chuyền 2 49

3.2.3 Nhân viên kinh tế 49

3.2.4 Vận hành công đoạn nghiền than dây chuyền 2 49

3.2.5 Nhân viên Thống kê tổng hợp 49

CHƯƠNG 4. TỔNG KẾT VÀ KIẾN NGHỊ 50

4.1 Tổng kết 50

4.2 Kiến nghị 50

PHỤ LỤC………………. 54







LINK DOWNLOAD



Thực tập công nhân trong các nhà máy xí nghiệp, các cơ sở sản xuất vật liệu là khâu quan trọng trong quá trình đào tạo của nhà trường gắn liền với việc học tập giảng dạy với sản xuất nâng cao chất lượng đào tạo một cách toàn diện. Nhằm trang bị cho sinh viên nắm được dây chuyền công nghệ của nhà máy, xí nghiệp sản xuất vật liệu, biết tổ chức lao động cho từng khâu sản xuất. Giúp cho sinh viển kiểm nghiệm và củng cố bổ sung những kiến thức đã học, bước đầu vận dụng đê xem xét, phân tích và ứng dụng trong thực tế. Giúp sinh viên làm quen với các vấn đề kỹ thuật tổ chức và quản lí sản xuất, chuẩn bị cho việc học các môn chuyên ngành.

Sau thời gian 3 tuần được tạo điều kiện về thực tập tại Công Ty Cổ Phần Xi Măng Vicem Bút Sơn em đã tìm hiểu và học hỏi được nhiều kiến thức chuyên ngành mà cụ thể là kiến thức về lĩnh vực sản xuất xi măng pooclăng, tuy lượng kiến thức thu nhận được là chưa đủ rộng và cũng chưa sâu, chưa hiểu hết mọi vấn đề song đó là những kiến thức thực tế vô cùng hữu ích cho những sinh viên như em.

Và để có cơ hội được thực tập tại Công Ty Cổ Phần Xi Măng Vicem Bút Sơn, để có những kiến thức và kinh nghiệm qua quá trình thực tập, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Vật Liệu và Cấu Kiện Xây Dựng, khoa Xây Dựng,  trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội đã giảng dạy,trang bị cho em nhiều kiến thức cơ bản và tạo điều kiện thuận lợi cho em đi thực tập, và chân thành cảm ơn thạc sĩ, giảng viên thầy Nguyễn Xuân Quý đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập. Bên cạnh đó em xin chân thành cảm ơn các chú bác, các anh và các chị trên Phòng Kĩ Thuật Sản Xuất, Phòng Điều Hành Trung Tâm và chú Bá Anh, anh Thắng, anh Quang kỹ sư công ty CP XM Vicem Bút Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành tốt quá trình thực tập.




NỘI DUNG:


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 4

LỜI NÓI ĐẦU 5

NỘI DUNG BÁO CÁO 6

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ CTY CP XM VICEM BÚT SƠN 6

1.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển 6

1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý 9

1.2.1 Cơ cấu tổ chức: 9

1.2.2 Cơ cấu quản lý của Công ty 9

1.3 Người lao động 11

CHƯƠNG 2. SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 12

2.2 Công suất của DC2 13

2.3 Điều kiện mặt bằng nhà máy 13

2.4 Nguyên liệu 13

2.4.1 Đá vôi 13

2.4.2 Đá sét 13

2.4.3 Đá Silic 13

2.4.4 Quặng sắt 14

2.4.5 Boxit và đá Silic 14

2.4.6 Phụ gia cho xi măng (Đá Basalt) 14

2.4.7 Thạch cao 14

2.5 Nhiên liệu 15

2.5.1 Than 15

2.5.2 Dầu FO 15

2.6 Thành phần của Clanke và xi măng 16

2.6.1 Thành phần của bột liệu và clanke 16

2.6.2 Thành phần của xi măng Portlan hỗ hợp 16

2.7 Số giờ làm việc 17

2.8 Tính toán vận hành nhà máy 17

2.9 Mô tả công nghệ quá trình sản xuất 17

2.9.1 Phần gia công và cấp nguyên liệu 17

2.9.2 Định lượng và nghiền liệu 22

2.9.3 Đồng nhất bột liệu và cấp liệu lò 25

2.9.4 Công đoạn sấy tiền nung 25

2.9.5 Công đoạn nung và làm nguội clinker 26

2.9.6 Nghiền và vận chuyển than 29

2.9.7 Hệ thống vận chuyển, chứa và nghiền Clinker 30

2.9.8 Chứa xi măng, đóng bao và xuất hàng 31

2.9.9 Các thiết bị phụ trợ 33

2.10 Một số hỏng hóc thường gặp 37

2.10.1 Máy nghiền 37

2.10.2 Băng truyền 37

2.10.3 Tháp sấy 5 tầng 38

2.10.4 Lò quay 38

2.10.5 Máy nghiền xi măng 38

2.10.6 Máy cào 38

2.10.7 Máy rải 38

2.10.8 Máy đóng bao 38

2.10.9 Máy cán sét 38

2.10.10 Lọc bụi túi 38

2.10.11 Silô chứa 38

CHƯƠNG 3. THỰC TẾ THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY 43

3.1 Cơ cấu tổ chức của phòng DHTT 43

3.2 Mô tả công việc 46

3.2.1 Vận hành Lò nung dây chuyền 2 47

3.2.2 Vận hành công đoạn nghiền xi măng dây chuyền 2 49

3.2.3 Nhân viên kinh tế 49

3.2.4 Vận hành công đoạn nghiền than dây chuyền 2 49

3.2.5 Nhân viên Thống kê tổng hợp 49

CHƯƠNG 4. TỔNG KẾT VÀ KIẾN NGHỊ 50

4.1 Tổng kết 50

4.2 Kiến nghị 50

PHỤ LỤC………………. 54







LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: