SÁCH + GIÁO TRÌNH - Luật Hợp đồng (Phần chung) (Ngô Huy Cương) Full
Luật hợp đồng là nơi chứa đựng nhiều kỹ thuật pháp lý nhất trong khoa học pháp lý. Do đó việc học tập và nghiên cứu luật hợp đồng thực sự hữu ích cho việc phát triển tư duy pháp lý.
Hợp đồng là một phương tiện quan trọng để tạo lập nên đời sống của con người, giúp con người đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của mình thông qua việc trao đổi các sản phẩm, dịch vụ và các lợi ích khác. Nó là một phương thức quan trọng để tổ chức đời sống chung và thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển. Vì vậy các quy định về hợp đồng luôn luôn chiếm đa phần trong các đạo luật thuộc lĩnh vực luật tư.
Giáo trình này sử dụng cho đào tạo sau đại học chuyên ngành luật dân sự và chuyên ngành luật kinh tế, do đó không cung cấp các kiến thức thông thường mà tập trung vào việc cung cấp các kiến thức chuyên sâu, đặc biệt giới thiệu cách tiếp cận nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu, đồng thời gợi mở cho người học các hướng nghiên cứu cụ thể.
Giáo trình giúp cho người học có cái nhìn đa chiều và thấy được bức tranh toàn cảnh của luật hợp đồng nói chung từ quá khứ cho tới hiện tại và phần nào mường tượng được bức tranh đó trong tương lai.
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG
1. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA HỢP ĐỒNG
2. ĐỊNH NGHĨ HỢP ĐỒNG
CHƯƠNG 2: TỰ DO Ý CHÍ – CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA HỢP ĐỒNG
1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CỦA TỰ DO Ý CHÍ
2. NHỮNG GIỚI HẠN VÀ HỆ QUẢ CẢU TỰ DO Ý CHÍ
3. Ý NGHĨA CỦA TỰ DO Ý CHÍ
CHƯƠNG 3: NGHĨA VỤ
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHĨA VỤ
2. NGUỒN GỐC CỦA NGHĨA VỤ VÀ PHÂN LOẠI NGHĨA VỤ
3. HIỆU LỰC CỦA NGHĨA VỤ
CHƯƠNG 4: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG CỦA LUẬT HỢP ĐỒNG
1. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT HỢP ĐỒNG
3. CHẮC NĂNG CỦA LUẬT HỢP ĐỒNG
CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HỢP ĐỒNG
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HỢP ĐỒNG
2. NHỮNG NGUYÊN TẮC CỤ THỂ
CHƯƠNG 6: PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG
2. MỘT SỐ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG CỤ THỂ
CHƯƠNG 7: GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
1. CÁC THÀNH TỐ CỦA SỰ THỎA THUẬN
2. ĐỀ NGHỊ
3. CHẤP NHẬN
4. ĐẠI DIỆN
5. NỘI DUNG HAY CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA HỢP ĐỒNG
6. CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG
7. GIAI ĐOẠN TIỀN HỢP ĐỒNG
CHƯƠNG 8: HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU
1. CHẾ TÀI VÔ HIỆU HÓA HỢP ĐỒNG
2. GIẢI QUYẾT HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU
CHƯƠNG 9: HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG
1. KHÁI NIỆM VỀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG
2. CHẤM RỨT HỢP ĐỒNG
3. GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG
4. HỢP ĐỒNG VÌ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI THỨ BA
5. CHẾ TÀI ĐỐI VỚI VI PHẠM HỢP ĐỒNG
Luật hợp đồng là nơi chứa đựng nhiều kỹ thuật pháp lý nhất trong khoa học pháp lý. Do đó việc học tập và nghiên cứu luật hợp đồng thực sự hữu ích cho việc phát triển tư duy pháp lý.
Hợp đồng là một phương tiện quan trọng để tạo lập nên đời sống của con người, giúp con người đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của mình thông qua việc trao đổi các sản phẩm, dịch vụ và các lợi ích khác. Nó là một phương thức quan trọng để tổ chức đời sống chung và thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển. Vì vậy các quy định về hợp đồng luôn luôn chiếm đa phần trong các đạo luật thuộc lĩnh vực luật tư.
Giáo trình này sử dụng cho đào tạo sau đại học chuyên ngành luật dân sự và chuyên ngành luật kinh tế, do đó không cung cấp các kiến thức thông thường mà tập trung vào việc cung cấp các kiến thức chuyên sâu, đặc biệt giới thiệu cách tiếp cận nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu, đồng thời gợi mở cho người học các hướng nghiên cứu cụ thể.
Giáo trình giúp cho người học có cái nhìn đa chiều và thấy được bức tranh toàn cảnh của luật hợp đồng nói chung từ quá khứ cho tới hiện tại và phần nào mường tượng được bức tranh đó trong tương lai.
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG
1. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA HỢP ĐỒNG
2. ĐỊNH NGHĨ HỢP ĐỒNG
CHƯƠNG 2: TỰ DO Ý CHÍ – CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA HỢP ĐỒNG
1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CỦA TỰ DO Ý CHÍ
2. NHỮNG GIỚI HẠN VÀ HỆ QUẢ CẢU TỰ DO Ý CHÍ
3. Ý NGHĨA CỦA TỰ DO Ý CHÍ
CHƯƠNG 3: NGHĨA VỤ
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHĨA VỤ
2. NGUỒN GỐC CỦA NGHĨA VỤ VÀ PHÂN LOẠI NGHĨA VỤ
3. HIỆU LỰC CỦA NGHĨA VỤ
CHƯƠNG 4: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG CỦA LUẬT HỢP ĐỒNG
1. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT HỢP ĐỒNG
3. CHẮC NĂNG CỦA LUẬT HỢP ĐỒNG
CHƯƠNG 5: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HỢP ĐỒNG
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HỢP ĐỒNG
2. NHỮNG NGUYÊN TẮC CỤ THỂ
CHƯƠNG 6: PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG
2. MỘT SỐ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG CỤ THỂ
CHƯƠNG 7: GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
1. CÁC THÀNH TỐ CỦA SỰ THỎA THUẬN
2. ĐỀ NGHỊ
3. CHẤP NHẬN
4. ĐẠI DIỆN
5. NỘI DUNG HAY CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA HỢP ĐỒNG
6. CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG
7. GIAI ĐOẠN TIỀN HỢP ĐỒNG
CHƯƠNG 8: HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU
1. CHẾ TÀI VÔ HIỆU HÓA HỢP ĐỒNG
2. GIẢI QUYẾT HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU
CHƯƠNG 9: HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG
1. KHÁI NIỆM VỀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG
2. CHẤM RỨT HỢP ĐỒNG
3. GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG
4. HỢP ĐỒNG VÌ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI THỨ BA
5. CHẾ TÀI ĐỐI VỚI VI PHẠM HỢP ĐỒNG

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: