Giáo án Toán Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình học kì 2



TUẦN

Ngày soạn:

Ngày dạy:

PHẦN 1 : ĐẠI SỐ

CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

TIẾT :   §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: 

- HS biết khái niệm phương trình và các thuật ngữ: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình; khái niệm giải phương trình, hai phương trình tương đương.

2. Năng lực 

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.

 - Năng lực chuyên biệt: Kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không, tìm nghiệm của phương trình.

3. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1 - GV:  Thước kẻ, phấn màu, SGK

2 - HS :   Đọc trước bài học - bảng nhóm  

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục đích: Kích thích sự tò mò về mối quan hệ giữa bài toán tìm x và bài toán thực tế

b) Nội dung: Học sinh sử dụng SGK để trao đổi, vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên đưa ra

d) Tổ chức thực hiện: 

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 

- Đọc phần mở đầu chương III SGK/4

- Em hãy tìm xem đó là những phương pháp nào ?

Sau đó GV chốt lại giới thiệu nội dung chương III

+ Khái niệm chung về phương trình

+ Pt bậc nhất một ẩn và một số dạng pt khác.

+ Giải bài toán bằng cách lập pt

* Vậy bài toán tìm x là giải phương trình mà hôm nay ta sẽ tìm hiểu

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 

- Học sinh đọc sgk và tìm hiểu sách giáo khoa, tìm các phương phap giải

- Tìm hiểu sgk, tìm các phương pháp giải

- Nghe GV giới thiệu nội dung chương III

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời và các HS khác nhận xét, bổ sung.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG 1: Phương trình một ẩn 

...



LƯU Ý:


Tài liệu được chia sẻ bởi CTV EBOOKBKMT "Mân Trần Lê" chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.







TUẦN

Ngày soạn:

Ngày dạy:

PHẦN 1 : ĐẠI SỐ

CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

TIẾT :   §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: 

- HS biết khái niệm phương trình và các thuật ngữ: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình; khái niệm giải phương trình, hai phương trình tương đương.

2. Năng lực 

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.

 - Năng lực chuyên biệt: Kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không, tìm nghiệm của phương trình.

3. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1 - GV:  Thước kẻ, phấn màu, SGK

2 - HS :   Đọc trước bài học - bảng nhóm  

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục đích: Kích thích sự tò mò về mối quan hệ giữa bài toán tìm x và bài toán thực tế

b) Nội dung: Học sinh sử dụng SGK để trao đổi, vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên đưa ra

d) Tổ chức thực hiện: 

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 

- Đọc phần mở đầu chương III SGK/4

- Em hãy tìm xem đó là những phương pháp nào ?

Sau đó GV chốt lại giới thiệu nội dung chương III

+ Khái niệm chung về phương trình

+ Pt bậc nhất một ẩn và một số dạng pt khác.

+ Giải bài toán bằng cách lập pt

* Vậy bài toán tìm x là giải phương trình mà hôm nay ta sẽ tìm hiểu

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 

- Học sinh đọc sgk và tìm hiểu sách giáo khoa, tìm các phương phap giải

- Tìm hiểu sgk, tìm các phương pháp giải

- Nghe GV giới thiệu nội dung chương III

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời và các HS khác nhận xét, bổ sung.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG 1: Phương trình một ẩn 

...



LƯU Ý:


Tài liệu được chia sẻ bởi CTV EBOOKBKMT "Mân Trần Lê" chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.





M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: