SÁCH - Hóa học và hóa lý Polyme (Đặng Việt Hưng & Bùi Chương) Full



Khoa học và công nghệ vật liệu polyme là một lĩnh vực có sự phát triển vượt bậc trong thời gian gần đây. Những hiểu biết mới về chế tạo, gia công cũng như ứng dụng các loại polyme này liên tục được phát triển và có tính liên ngành ngày càng cao. Để theo kịp xu hướng này, các cán bộ kỹ thuật cần có những kiến thức cơ bản về hóa học và hóa lý polyme, đồng thời có khả năng vận dụng các kiến thức này trong thực tế.


Đại học Bách khoa Hà Nội là một trong những cơ sở đầu tiên ở nước ta đào tạo kỹ sư chuyên ngành vật liệu polyme, với một chương trình đào tạo chuyên sâu và thường xuyên được cập nhật. Việc biên soạn một giáo trình mới, ngắn gọn tập hợp đầy đủ các kiến thức cơ bản, cần thiết nhất của hai môn học hóa học và hóa lý polyme là rất cần thiết. Giáo trình “Hóa học và Hóa lý polyme” được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu này.


Giáo trình được chia thành 16 chương, cung cấp các kiến thức cơ bản nhất về cao phân tử cho các sinh viên hệ cử nhân chuyên ngành Hóa học Cao su và Cao phân tử (hoặc ngành Kỹ thuật hóa học), cũng như chuyên ngành Vật liệu polyme tại Trường Hóa và Khoa học sự sống, Đại học Bách khoa Hà Nội. Việc nắm được các kiến thức này sẽ rất có ích cho người học trong việc tiếp thu các kiến thức sâu hơn ở các chương trình thạc sĩ hoặc tiến sĩ ngành vật liệu cao phân tử và tổ hợp, đồng thời cũng có thể có ích cho các cán bộ kỹ thuật muốn tìm hiểu cũng như ứng dụng loại vật liệu quan trọng này.


NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM CHUNG 

1.1. Giới thiệu chung

1.2. Cấu trúc của polyme

1.3. Khối lượng phân tử và phân bố khối lượng phân tử 

1.4. Tính chất chung của polyme và sự khác biệt với hợp chất thấp phân tử

1.5. Phân loại 

1.6. Danh pháp

PHẦN I. HÓA HỌC POLYME

CHƯƠNG 2. TRÙNG HỢP GỐC TỰ DO

2.1. Cơ chế chung của phản ứng trùng hợp gốc tự do

2.2. Khơi mào 

2.3. Phát triển mạch 

2.4. Ngắt mạch

2.5. Chuyển mạch

2.6. Nhiệt động học trùng hợp và khả năng trùng hợp của monome

2.7. Động học trùng hợp và mức độ trùng hợp

CHƯƠNG 3. TRÙNG HỢP CATION

3.1. Khơi mào trùng hợp cation 

3.2. Phát triển mạch

3.3. Ngắt mạch 

3.4. Chuyển mạch 

3.5. Trùng hợp cation sống 

3.6. Phương trình quan hệ giữa tốc độ trùng hợp cation và mức độ trùng hợp

3.7. Ảnh hưởng của các yếu tố đến tốc độ trùng hợp và khối lượng phân tử

3.8. Khả năng phản ứng của các monome vinyl trong trùng hợp cation

CHƯƠNG 4. TRÙNG HỢP ANION 

4.1. Khơi mào 

4.2. Phát triển mạch 

4.3. Ngắt mạch 

4.4. Trùng hợp không xảy ra ngắt mạch – polyme “sống”

4.5. Động học của trùng hợp anion 

4.6. Ảnh hưởng của các yếu tố đến trùng hợp anion

4.7. So sánh trùng hợp gốc và ion

CHƯƠNG 5. TRÙNG HỢP PHỐI TRÍ 

5.1. Giới thiệu chung 

5.2. Chất xúc tác Ziegler – Natta

5.3. Phương trình tốc độ trùng hợp 

5.4. Ứng dụng xúc tác Ziegler – Natta 

5.5. Phức kim loại chuyển tiếp π-allyl 

5.6. Xúc tác oxide kim loại

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 – CHƯƠNG 5 

CHƯƠNG 6. ĐỒNG TRÙNG HỢP

6.1. Phương trình đồng trùng hợp 

6.2. Phương pháp xác định hằng số đồng trùng hợp

6.3. Đồng trùng hợp gốc 

CHƯƠNG 7. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH TRÙNG HỢP

7.1. Trùng hợp khối

7.2. Trùng hợp dung dịch 

7.3. Trùng hợp huyền phù 

7.4. Trùng hợp nhũ tương 

7.5. Một số sản phẩm polyme trùng hợp theo cơ chế chuỗi 

CHƯƠNG 8. PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG – TRÙNG HỢP BẬC

8.1. Giới thiệu chung 

8.2. Các giai đoạn của quá trình trùng ngưng 

8.3. Lý thuyết Carothers 

8.4. Độ trùng hợp 

8.5. Động học phản ứng trùng ngưng .

8.6. Ảnh hưởng của các yếu tố đến tốc độ và khối lượng phân tử của polyme 

8.7. Phương pháp tiến hành trùng ngưng 

8.8. Một số polyme tổng hợp từ phản ứng trùng hợp bậc

CHƯƠNG 9. BIẾN ĐỔI HÓA HỌC POLYME 

9.1. Giới thiệu chung 

9.2. Đặc điểm phản ứng hóa học polyme và các yếu tố ảnh hưởng

9.3. Biến đổi tương tự polyme

9.4. Phản ứng làm tăng mức độ trùng hợp

9.5. Phản ứng biến đổi polyme làm giảm khối lượng phân tử

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6 – CHƯƠNG 9

PHẦN II. HÓA LÝ POLYME

CHƯƠNG 10. ĐỘ MỀM DẺO CỦA MẠCH POLYME

10.1. Bản chất của độ mềm dẻo của đại phân tử

10.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ mềm dẻo động học 

CHƯƠNG 11. TRẠNG THÁI VẬT LÝ VÀ TRẠNG THÁI PHA CỦA POLYME 

11.1. Trạng thái thủy tinh của polyme vô định hình

11.2. Trạng thái đàn hồi cao của polyme vô định hình 

11.3. Trạng thái chảy nhớt của polyme mạch thẳng vô định hình

CHƯƠNG 12. TRẠNG THÁI PHA TINH THỂ POLYME 

12.1. Giới thiệu chung 

12.2. Cơ chế và động học kết tinh của polyme

12.3. Nhiệt động học của quá trình nóng chảy 

12.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự kết tinh của polyme 

12.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ nóng chảy của tinh thể

CHƯƠNG 13. HIỆN TƯỢNG HỒI PHỤC CƠ HỌC CỦA POLYME

13.1. Hồi phục ứng suất 

13.2. Hiện tượng rão của các polyme – từ biến 

13.3. Vòng trễ

13.4. Hiện tượng hồi phục dưới lực tác động chu kỳ

13.5. Hiện tượng hồi phục trong polyme thủy tinh

13.6. Hiện tượng hồi phục trong polyme tinh thể 

CHƯƠNG 14. CẤU TRÚC NGOẠI VI PHÂN TỬ CỦA POLYME

14.1. Cấu trúc ngoại vi phân tử của polyme vô định hình

14.2. Cấu trúc ngoại vi phân tử của polyme tinh thể

14.3. Quan hệ giữa cấu trúc ngoại vi phân tử với tính chất cơ lý của polyme 

14.4. Điều chỉnh cấu trúc ngoại vi phân tử của polyme 

14.5. Ảnh hưởng của điều kiện gia công đến cấu trúc ngoại vi phân tử

CHƯƠNG 15. DUNG DỊCH POLYME

15.1. Giới thiệu chung

15.2. Nhiệt động học hòa tan

15.3. Cân bằng pha trong hệ thống polyme – dung môi 

15.4. Tính chất của dung dịch polyme

15.5. Hóa dẻo polyme 

CHƯƠNG 16. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA POLYME 

16.1 Độ bền cơ học của polyme

16.1.3. Ảnh hưởng của cấu trúc polyme đến độ bền

16.3. Tính chất nhiệt của polyme

16.4. Tính chất điện của polyme

TÀI LIỆU THAM KHẢO



LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1 (UPDATING...)



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1









SÁCH SCAN - Hóa lý Polyme 2006 (Bùi Chương)


LINK DOWNLOAD


SÁCH - Hóa học và hóa lý Polyme 2024 (Đặng Việt Hưng & Bùi Chương)


LINK DOWNLOAD (UPDATING...)



Khoa học và công nghệ vật liệu polyme là một lĩnh vực có sự phát triển vượt bậc trong thời gian gần đây. Những hiểu biết mới về chế tạo, gia công cũng như ứng dụng các loại polyme này liên tục được phát triển và có tính liên ngành ngày càng cao. Để theo kịp xu hướng này, các cán bộ kỹ thuật cần có những kiến thức cơ bản về hóa học và hóa lý polyme, đồng thời có khả năng vận dụng các kiến thức này trong thực tế.


Đại học Bách khoa Hà Nội là một trong những cơ sở đầu tiên ở nước ta đào tạo kỹ sư chuyên ngành vật liệu polyme, với một chương trình đào tạo chuyên sâu và thường xuyên được cập nhật. Việc biên soạn một giáo trình mới, ngắn gọn tập hợp đầy đủ các kiến thức cơ bản, cần thiết nhất của hai môn học hóa học và hóa lý polyme là rất cần thiết. Giáo trình “Hóa học và Hóa lý polyme” được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu này.


Giáo trình được chia thành 16 chương, cung cấp các kiến thức cơ bản nhất về cao phân tử cho các sinh viên hệ cử nhân chuyên ngành Hóa học Cao su và Cao phân tử (hoặc ngành Kỹ thuật hóa học), cũng như chuyên ngành Vật liệu polyme tại Trường Hóa và Khoa học sự sống, Đại học Bách khoa Hà Nội. Việc nắm được các kiến thức này sẽ rất có ích cho người học trong việc tiếp thu các kiến thức sâu hơn ở các chương trình thạc sĩ hoặc tiến sĩ ngành vật liệu cao phân tử và tổ hợp, đồng thời cũng có thể có ích cho các cán bộ kỹ thuật muốn tìm hiểu cũng như ứng dụng loại vật liệu quan trọng này.


NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM CHUNG 

1.1. Giới thiệu chung

1.2. Cấu trúc của polyme

1.3. Khối lượng phân tử và phân bố khối lượng phân tử 

1.4. Tính chất chung của polyme và sự khác biệt với hợp chất thấp phân tử

1.5. Phân loại 

1.6. Danh pháp

PHẦN I. HÓA HỌC POLYME

CHƯƠNG 2. TRÙNG HỢP GỐC TỰ DO

2.1. Cơ chế chung của phản ứng trùng hợp gốc tự do

2.2. Khơi mào 

2.3. Phát triển mạch 

2.4. Ngắt mạch

2.5. Chuyển mạch

2.6. Nhiệt động học trùng hợp và khả năng trùng hợp của monome

2.7. Động học trùng hợp và mức độ trùng hợp

CHƯƠNG 3. TRÙNG HỢP CATION

3.1. Khơi mào trùng hợp cation 

3.2. Phát triển mạch

3.3. Ngắt mạch 

3.4. Chuyển mạch 

3.5. Trùng hợp cation sống 

3.6. Phương trình quan hệ giữa tốc độ trùng hợp cation và mức độ trùng hợp

3.7. Ảnh hưởng của các yếu tố đến tốc độ trùng hợp và khối lượng phân tử

3.8. Khả năng phản ứng của các monome vinyl trong trùng hợp cation

CHƯƠNG 4. TRÙNG HỢP ANION 

4.1. Khơi mào 

4.2. Phát triển mạch 

4.3. Ngắt mạch 

4.4. Trùng hợp không xảy ra ngắt mạch – polyme “sống”

4.5. Động học của trùng hợp anion 

4.6. Ảnh hưởng của các yếu tố đến trùng hợp anion

4.7. So sánh trùng hợp gốc và ion

CHƯƠNG 5. TRÙNG HỢP PHỐI TRÍ 

5.1. Giới thiệu chung 

5.2. Chất xúc tác Ziegler – Natta

5.3. Phương trình tốc độ trùng hợp 

5.4. Ứng dụng xúc tác Ziegler – Natta 

5.5. Phức kim loại chuyển tiếp π-allyl 

5.6. Xúc tác oxide kim loại

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 – CHƯƠNG 5 

CHƯƠNG 6. ĐỒNG TRÙNG HỢP

6.1. Phương trình đồng trùng hợp 

6.2. Phương pháp xác định hằng số đồng trùng hợp

6.3. Đồng trùng hợp gốc 

CHƯƠNG 7. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH TRÙNG HỢP

7.1. Trùng hợp khối

7.2. Trùng hợp dung dịch 

7.3. Trùng hợp huyền phù 

7.4. Trùng hợp nhũ tương 

7.5. Một số sản phẩm polyme trùng hợp theo cơ chế chuỗi 

CHƯƠNG 8. PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG – TRÙNG HỢP BẬC

8.1. Giới thiệu chung 

8.2. Các giai đoạn của quá trình trùng ngưng 

8.3. Lý thuyết Carothers 

8.4. Độ trùng hợp 

8.5. Động học phản ứng trùng ngưng .

8.6. Ảnh hưởng của các yếu tố đến tốc độ và khối lượng phân tử của polyme 

8.7. Phương pháp tiến hành trùng ngưng 

8.8. Một số polyme tổng hợp từ phản ứng trùng hợp bậc

CHƯƠNG 9. BIẾN ĐỔI HÓA HỌC POLYME 

9.1. Giới thiệu chung 

9.2. Đặc điểm phản ứng hóa học polyme và các yếu tố ảnh hưởng

9.3. Biến đổi tương tự polyme

9.4. Phản ứng làm tăng mức độ trùng hợp

9.5. Phản ứng biến đổi polyme làm giảm khối lượng phân tử

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6 – CHƯƠNG 9

PHẦN II. HÓA LÝ POLYME

CHƯƠNG 10. ĐỘ MỀM DẺO CỦA MẠCH POLYME

10.1. Bản chất của độ mềm dẻo của đại phân tử

10.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ mềm dẻo động học 

CHƯƠNG 11. TRẠNG THÁI VẬT LÝ VÀ TRẠNG THÁI PHA CỦA POLYME 

11.1. Trạng thái thủy tinh của polyme vô định hình

11.2. Trạng thái đàn hồi cao của polyme vô định hình 

11.3. Trạng thái chảy nhớt của polyme mạch thẳng vô định hình

CHƯƠNG 12. TRẠNG THÁI PHA TINH THỂ POLYME 

12.1. Giới thiệu chung 

12.2. Cơ chế và động học kết tinh của polyme

12.3. Nhiệt động học của quá trình nóng chảy 

12.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự kết tinh của polyme 

12.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ nóng chảy của tinh thể

CHƯƠNG 13. HIỆN TƯỢNG HỒI PHỤC CƠ HỌC CỦA POLYME

13.1. Hồi phục ứng suất 

13.2. Hiện tượng rão của các polyme – từ biến 

13.3. Vòng trễ

13.4. Hiện tượng hồi phục dưới lực tác động chu kỳ

13.5. Hiện tượng hồi phục trong polyme thủy tinh

13.6. Hiện tượng hồi phục trong polyme tinh thể 

CHƯƠNG 14. CẤU TRÚC NGOẠI VI PHÂN TỬ CỦA POLYME

14.1. Cấu trúc ngoại vi phân tử của polyme vô định hình

14.2. Cấu trúc ngoại vi phân tử của polyme tinh thể

14.3. Quan hệ giữa cấu trúc ngoại vi phân tử với tính chất cơ lý của polyme 

14.4. Điều chỉnh cấu trúc ngoại vi phân tử của polyme 

14.5. Ảnh hưởng của điều kiện gia công đến cấu trúc ngoại vi phân tử

CHƯƠNG 15. DUNG DỊCH POLYME

15.1. Giới thiệu chung

15.2. Nhiệt động học hòa tan

15.3. Cân bằng pha trong hệ thống polyme – dung môi 

15.4. Tính chất của dung dịch polyme

15.5. Hóa dẻo polyme 

CHƯƠNG 16. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA POLYME 

16.1 Độ bền cơ học của polyme

16.1.3. Ảnh hưởng của cấu trúc polyme đến độ bền

16.3. Tính chất nhiệt của polyme

16.4. Tính chất điện của polyme

TÀI LIỆU THAM KHẢO



LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1 (UPDATING...)



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1









SÁCH SCAN - Hóa lý Polyme 2006 (Bùi Chương)


LINK DOWNLOAD


SÁCH - Hóa học và hóa lý Polyme 2024 (Đặng Việt Hưng & Bùi Chương)


LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: