THIẾT KẾ MÁY KHOAN ĐỨNG DỰA TRÊN CƠ SỞ MÁY KHOAN K135 (Nguyễn Cao Bắc)
Phần 1 : PHÂN TÍCH MÁY CHUẨN
1.1 Máy chuẩn : máy K135 với các thông số như sau :
Đặc tính kỹ thuật Máy khoan K135
Đường kính lớn nhất khoan được (mm) 35
Khoảng cách từ đường trục tâm chính tới trụ (mm) 300
Khoảng cách lớn nhất từ mút trục chính tới bàn máy (mm) 750
Kích thước bề mặt làm việc bàn máy (mm x mm) 450x500
Độ côn trục chính Mooc N 4
Dịch chuyển lớn nhất của trục chính (mm) 170
Số cấp tốc độ trục chính 12
Phạm vi tốc độ trục chính (vg/ph) 42 - 2000
Số cấp bước tiến 11
Phạm vi bước tiến ( mm/vg) 0,1 – 1,4
Lực tiến dao (kG) 1600
Mômen xoắn (kG.cm) 4000
Công suất động cơ chính (kW) 6
Khối lượng máy (kg) 1300
Kích thước của máy :
- Dài 1245
- Rộng 815
- Cao 2690
2. Khả năng công nghệ của máy khoan :
Máy khoan có các khả năng công nghệ chủ yếu:
+ Gia công các lỗ thông hay không thông, lỗ côn hay trụ…
+ Gia công mở rộng lỗ bằng dao khoét
+ Gia công tạo độ bóng cao cho lỗ bằng dao doa
+ Gia công ren bằng mũi tarô
+ Ngoài ra còn gia công các bề mặt có tiết diện nhỏ, thẳng góc hay cùng chiều trục với mũi khoan.
3. Phân tích các chuyển động tạo hình:
Để tạo nên các bề mặt gia công cần có các chuyển động tạo hình:
+ Chuyển động chính là chuyển động quay tròn của dao.
+ Chuyển động chạy dao là chuyển động tịnh tiến do dao thực hiện.
Ngoài ra còn có chuyển động phụ là chuyển động tịnh tiến của bàn máy nhờ cơ cấu trục vitme.
Như vậy để thiết kế máy khoan ta cần tạo ra chuyển động quay tròn của trục chính (trục gá dao) và chuyển động lên xuống của trục dao tạo ra chiều sâu cắt. Ngoài ra cần tạo ra chuyển động tịnh tiến lên xuống của bàn gá phôi để tạo điều kiện cho dao thực hiện các khả năng công nghệ đúng yêu cầu. Để thực hiện các chuyển động ấy ta phải thiết kế một xích tốc độ để tạo ra nhiều cấp tốc độ khác nhau cho trục chính và cho xích chạy dao.
Sơ đồ kết cấu động học:
Phần 1 : PHÂN TÍCH MÁY CHUẨN
1.1 Máy chuẩn : máy K135 với các thông số như sau :
Đặc tính kỹ thuật Máy khoan K135
Đường kính lớn nhất khoan được (mm) 35
Khoảng cách từ đường trục tâm chính tới trụ (mm) 300
Khoảng cách lớn nhất từ mút trục chính tới bàn máy (mm) 750
Kích thước bề mặt làm việc bàn máy (mm x mm) 450x500
Độ côn trục chính Mooc N 4
Dịch chuyển lớn nhất của trục chính (mm) 170
Số cấp tốc độ trục chính 12
Phạm vi tốc độ trục chính (vg/ph) 42 - 2000
Số cấp bước tiến 11
Phạm vi bước tiến ( mm/vg) 0,1 – 1,4
Lực tiến dao (kG) 1600
Mômen xoắn (kG.cm) 4000
Công suất động cơ chính (kW) 6
Khối lượng máy (kg) 1300
Kích thước của máy :
- Dài 1245
- Rộng 815
- Cao 2690
2. Khả năng công nghệ của máy khoan :
Máy khoan có các khả năng công nghệ chủ yếu:
+ Gia công các lỗ thông hay không thông, lỗ côn hay trụ…
+ Gia công mở rộng lỗ bằng dao khoét
+ Gia công tạo độ bóng cao cho lỗ bằng dao doa
+ Gia công ren bằng mũi tarô
+ Ngoài ra còn gia công các bề mặt có tiết diện nhỏ, thẳng góc hay cùng chiều trục với mũi khoan.
3. Phân tích các chuyển động tạo hình:
Để tạo nên các bề mặt gia công cần có các chuyển động tạo hình:
+ Chuyển động chính là chuyển động quay tròn của dao.
+ Chuyển động chạy dao là chuyển động tịnh tiến do dao thực hiện.
Ngoài ra còn có chuyển động phụ là chuyển động tịnh tiến của bàn máy nhờ cơ cấu trục vitme.
Như vậy để thiết kế máy khoan ta cần tạo ra chuyển động quay tròn của trục chính (trục gá dao) và chuyển động lên xuống của trục dao tạo ra chiều sâu cắt. Ngoài ra cần tạo ra chuyển động tịnh tiến lên xuống của bàn gá phôi để tạo điều kiện cho dao thực hiện các khả năng công nghệ đúng yêu cầu. Để thực hiện các chuyển động ấy ta phải thiết kế một xích tốc độ để tạo ra nhiều cấp tốc độ khác nhau cho trục chính và cho xích chạy dao.
Sơ đồ kết cấu động học:
Không có nhận xét nào: