GIÁO TRÌNH - Đảm bảo chất lượng thực phẩm (Trần Thị Minh Hương)



Hiện  nay,  xu  thế  khu  vực  hóa,  toàn  cầu  hóa  về  kinh  tế  đang  diễn  ra  mạnh  mẽ, mọi nguồn lực và sản phẩm ngày càng tự do vượt biên giới quốc gia. Để tồn tại và phát triển được trong bối cảnh này, các doanh nghiệp thuộc mọi quốc gia trên thế giới không có sự lựa chọn nào khác, họ phải chấp nhận cuộc cạnh tranh. Và để cạnh tranh được, các doanh nghiệp phải giải quyết nhiều yếu tố, trong đó chất lượng là yếu tố then chốt.

Đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực thực phẩm, chất lượng thực phẩm mà đặc biệt là an toàn thực phẩm là yếu tố vô cùng quan trọng. Người tiêu dùng khắp nơi trên thế giới hiện  nay đều có  yêu cầu  ngày  càng cao về chất lượng và an toàn của thực phẩm  mà họ sử dụng.

Thực phẩm không đảm  bảo chất lượng và an toàn không chỉ ảnh  hưởng đến sức khỏe cộng  đồng, mất lòng tin của  người tiêu dùng mà còn ảnh  hưởng  xấu đến thương  mại, xuất khẩu và du lịch. 

Chính vì vậy, các tổ chức liên quan trong lĩnh vực thực phẩm đã, đang và sẽ cần phải thực hiện hệ thống đảm bảo chất lượng trong tổ chức của mình.

Để có thể thực hiện đảm bảo chất lượng thực phẩm, trước hết cần trang bị những kiến thức  liên  quan  cho  đội  ngũ  cán  bộ  quản  lý  các  cấp,  đội  ngũ  nhân  viên  của  tổ  chức,  doanh nghiệp cũng như trang bị kiến thức cho những người mà tương lai sẽ có thể làm việc tại các bộ phận trong lĩnh vực thực phẩm.

Với mục đích đó, giáo trình Đảm bảo chất lượng thực phẩm được biên soạn làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành Quản lý chất lượng thực phẩm. Trên nền tảng kiến thức về Quản lý chất lượng và Kiểm soát chất lượng thực phẩm mà sinh viên đã có trước đó, giáo trình Đảm bảo chất lượng thực phẩm sẽ giới thiệu chuyên sâu về đảm bảo chất lượng thực phẩm, các hệ thống đảm bảo chất lượng thực phẩm đang được sử dụng tại Việt Nam và trên thế giới cũng như các hướng dẫn thực hiện đảm bảo chất lượng trong lĩnh vực thực phẩm. Giáo trình được biên soạn thành 5 chương như sau:


Chương 1. Khái quát về đảm bảo chất lượng thực phẩm

Chương 2. Các chương trình tiên quyết trong chuỗi thực phẩm

Chương 3. Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn

Chương 4. Các tiêu chuẩn về hệ thống đảm bảo chất lượng thực phẩm

Chương 5. Hướng dẫn thực hiện đảm bảo chất lượng thực phẩm



NỘI DUNG:


Chương 1. Khái quát về đảm bảo chất lượng thực phẩm  4

1. Đảm bảo chất lượng  4

1.1. Khái niệm đảm bảo chất lượng  4

1.2. Đặc điểm và chức năng của đảm bảo chất lượng  5

1.3. Các xu hướng đảm bảo chất lượng  6

1.4. Kiểm soát hoạt động đảm bảo chất lượng  10

1.5. Dịch vụ đảm bảo chất lượng  11

2. Đảm bảo chất lượng thực phẩm   12

2.1. Sự cần thiết thực hiện đảm bảo chất lượng thực phẩm  12

2.2. Kế hoạch đảm bảo chất lượng cho một sản phẩm thực phẩm  14

2.3. Hệ thống các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng thực phẩm  15

2.4. Mối quan hệ giữa các hệ thống quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng  19

2.5. Tầm quan trọng của hệ thống đảm bảo chất lượng thực phẩm  20

2.6. Đảm bảo an toàn trong chuỗi cung ứng thực phẩm  21

Câu hỏi và bài tập cuối chương  23

Chương 2. Các chương trình tiên quyết trong chuỗi thực phẩm  24

1. Khái quát về chương trình tiên quyết  24

1.1. Khái niệm  24

1.2. Yêu cầu của chương trình tiên quyết  25

1.3. Các lưu ý khi xây dựng chương trình tiên quyết  25

2. Lợi ích của các chương trình tiên quyết  26

3. Một số chương trình tiên quyết trong chuỗi thực phẩm  26

3.1. Chương trình thực hành nông nghiệp tốt (GAP)  26

3.2. Chương trình thực hành sản xuất tốt (GMP)  43

3.3. Qui phạm thực hành vệ sinh chuẩn (SSOP)  65

Câu hỏi và bài tập cuối chương  82

Chương 3. Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn  83

1. Giới thiệu chung về HACCP  83

1.1. Định nghĩa  83

1.2. Lịch sử phát triển và đặc điểm của HACCP  83

1.3. Lợi ích của việc áp dụng HACCP  86

2. Các mối nguy an toàn thực phẩm  87

84 

2.1. Khái niệm  87

2.2. Các loại mối nguy an toàn thực phẩm  87

3. Các điều kiện tiên quyết và chương trình tiên quyết của HACCP  91

3.1. Điều kiện tiên quyết  91

3.2. Các chương trình tiên quyết (PRP)  93

4. Các nguyên tắc của HACCP  94

4.1. Phân tích mối nguy và các biện pháp phòng ngừa  94

4.2. Xác định điểm kiểm soát tới hạn  97

4.3. Thiết lập giới hạn tới hạn  101

4.4. Thiết lập hệ thống giám sát điểm kiểm soát tới hạn  102

4.5. Thiết lập hành động sữa chữa  105

4.6. Thiết lập các thủ tục thẩm tra  107

4.7. Thiết lập tài liệu và lưu trữ hồ sơ  111

5. Các bước xây dựng HACCP  114

5.1. Các bước chuẩn bị  114

5.2. Các bước thực hiện áp dụng các nguyên tắc HACCP   122

6. Triển khai và áp dụng HACCP tại cơ sở sản xuất thực phẩm  138

7. Chứng nhận HACCP  138

Câu hỏi và bài tập cuối chương  140

Chương 4. Các tiêu chuẩn về hệ thống đảm bảo chất lượng thực phẩm  141

1. Tiêu chuẩn ISO 22000  141

1.1. Đặc điểm của ISO 22000  141

1.2. Đối tượng áp dụng  142

1.3. Lợi ích khi áp dụng ISO 22000  143

1.4. Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 22000  143

1.5. Các yếu tố chính của ISO 22000: 2005  144

1.6. Các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 22000: 2005  145

1.7. Nội dung tiêu chuẩn ISO 22005: 2007 về truy xuất nguồn gốc  149

1.8. Các bước triển khai ISO 22000: 2005 tại các cơ sở trong lĩnh vực thực phẩm  153

2. Tiêu chuẩn SQF  153

2.1. Giới thiệu SQF  155

2.2. Nguồn gốc của SQF  156

2.3. Các cấp của SQF  156

2.4. Các yêu cầu của tiêu chuẩn SQF   157

2.5. Lợi ích khi áp dụng SQF  170

3. Tiêu chuẩn IFS  170

3.1. Giới thiệu về IFS  170

85 

3.2. Nguồn gốc của IFS  172

3.3. Đối tượng áp dụng IFS  172

3.4. Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn IFS  172

3.5. Các yêu cầu của hệ thống theo tiêu chuẩn IFS  173

4. Tiêu chuẩn BRC  178

4.1. Khái niệm BRC  178

4.2. Nguồn gốc của BRC  179

4.3. Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn BRC  179

4.4. Các yêu cầu của hệ thống theo tiêu chuẩn BRC  179

Câu hỏi và bài tập cuối chương  183

Chương 5. Hướng dẫn thực hiện đảm bảo chất lượng thực phẩm  184

1. Những đặc thù của đảm bảo chất lượng trong lĩnh vực thực phẩm  184

1.1. Những đặc thù của ngành chế biến thực phẩm  184

1.2. Sự đồng bộ trong việc đảm bảo chất lượng thực phẩm  187

1.3. Sự tích hợp giữa vệ sinh an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc vào 

hệ thống quản lý  188

2. Những nội dung cần lưu ý trong thực hiện đảm bảo chất lượng thực phẩm  188

2.1. Đào tạo và huấn luyện người lao động  188

2.2. Cung cấp tài liệu hướng dẫn sử dụng, các qui tắc và tiêu chuẩn  191

2.3. Chính sách ngăn ngừa, thu hồi các sản phẩm khuyết tật  192

2.4. Việc áp dụng các hệ thống đảm bảo chất lượng thực phẩm  193

2.5. Bảo dưỡng, bảo trì và vận hành nhà máy  198

3. Thực hành đảm bảo chất lượng thực phẩm  199

3.1. Công việc bắt đầu khi thực hiện đảm bảo chất lượng thực phẩm  199

3.2. Các hoạt động thiết yếu khi thực hiện đảm bảo chất lượng  200

3.3. Hướng dẫn thực hiện đảm bảo chất lượng cho một sản phẩm thực phẩm

tiêu biểu  211

3.4. Hướng dẫn xây dựng kế hoạch an toàn thực phẩmcho các cơ sở phục vụ 

ăn uống  221

3.5. Hướng dẫn xây dựng và triển khai chương trình HACCP tại các cơ sở 

sản xuất, kinh doanh thực phẩm thủy sản  241

4. Một số hướng dẫn về đảm bảo chất lượng thực hiện thực hành tốt tại 

Việt Nam  249

4.1. Hướng dẫn thực hành nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn VietGAP cho rau  249

4.2. Hướng dẫn thực hành sản xuất tốt trong sơ chế và phân phối rau quả tươi  275

4.3. Thực hành sản xuất tốt đối với cơ sở giết mổ lợn, vận chuyển và buôn bán 

thịt lợn   284

86 

5. Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 22000:2007 – Hệ thống quản lý an toàn

thực phẩm (TCVN ISO/TS 22004: 2008)  301

5.1. Khái quát chung  301

5.2. Chỉ dẫn chung cho việc áp dụng tiêu chuẩn TCVN ISO 22000: 2007  302

Câu hỏi và bài tập cuối chương  314

Tài liệu tham khảo  316

Phụ lục







LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)



Hiện  nay,  xu  thế  khu  vực  hóa,  toàn  cầu  hóa  về  kinh  tế  đang  diễn  ra  mạnh  mẽ, mọi nguồn lực và sản phẩm ngày càng tự do vượt biên giới quốc gia. Để tồn tại và phát triển được trong bối cảnh này, các doanh nghiệp thuộc mọi quốc gia trên thế giới không có sự lựa chọn nào khác, họ phải chấp nhận cuộc cạnh tranh. Và để cạnh tranh được, các doanh nghiệp phải giải quyết nhiều yếu tố, trong đó chất lượng là yếu tố then chốt.

Đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực thực phẩm, chất lượng thực phẩm mà đặc biệt là an toàn thực phẩm là yếu tố vô cùng quan trọng. Người tiêu dùng khắp nơi trên thế giới hiện  nay đều có  yêu cầu  ngày  càng cao về chất lượng và an toàn của thực phẩm  mà họ sử dụng.

Thực phẩm không đảm  bảo chất lượng và an toàn không chỉ ảnh  hưởng đến sức khỏe cộng  đồng, mất lòng tin của  người tiêu dùng mà còn ảnh  hưởng  xấu đến thương  mại, xuất khẩu và du lịch. 

Chính vì vậy, các tổ chức liên quan trong lĩnh vực thực phẩm đã, đang và sẽ cần phải thực hiện hệ thống đảm bảo chất lượng trong tổ chức của mình.

Để có thể thực hiện đảm bảo chất lượng thực phẩm, trước hết cần trang bị những kiến thức  liên  quan  cho  đội  ngũ  cán  bộ  quản  lý  các  cấp,  đội  ngũ  nhân  viên  của  tổ  chức,  doanh nghiệp cũng như trang bị kiến thức cho những người mà tương lai sẽ có thể làm việc tại các bộ phận trong lĩnh vực thực phẩm.

Với mục đích đó, giáo trình Đảm bảo chất lượng thực phẩm được biên soạn làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành Quản lý chất lượng thực phẩm. Trên nền tảng kiến thức về Quản lý chất lượng và Kiểm soát chất lượng thực phẩm mà sinh viên đã có trước đó, giáo trình Đảm bảo chất lượng thực phẩm sẽ giới thiệu chuyên sâu về đảm bảo chất lượng thực phẩm, các hệ thống đảm bảo chất lượng thực phẩm đang được sử dụng tại Việt Nam và trên thế giới cũng như các hướng dẫn thực hiện đảm bảo chất lượng trong lĩnh vực thực phẩm. Giáo trình được biên soạn thành 5 chương như sau:


Chương 1. Khái quát về đảm bảo chất lượng thực phẩm

Chương 2. Các chương trình tiên quyết trong chuỗi thực phẩm

Chương 3. Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn

Chương 4. Các tiêu chuẩn về hệ thống đảm bảo chất lượng thực phẩm

Chương 5. Hướng dẫn thực hiện đảm bảo chất lượng thực phẩm



NỘI DUNG:


Chương 1. Khái quát về đảm bảo chất lượng thực phẩm  4

1. Đảm bảo chất lượng  4

1.1. Khái niệm đảm bảo chất lượng  4

1.2. Đặc điểm và chức năng của đảm bảo chất lượng  5

1.3. Các xu hướng đảm bảo chất lượng  6

1.4. Kiểm soát hoạt động đảm bảo chất lượng  10

1.5. Dịch vụ đảm bảo chất lượng  11

2. Đảm bảo chất lượng thực phẩm   12

2.1. Sự cần thiết thực hiện đảm bảo chất lượng thực phẩm  12

2.2. Kế hoạch đảm bảo chất lượng cho một sản phẩm thực phẩm  14

2.3. Hệ thống các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng thực phẩm  15

2.4. Mối quan hệ giữa các hệ thống quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng  19

2.5. Tầm quan trọng của hệ thống đảm bảo chất lượng thực phẩm  20

2.6. Đảm bảo an toàn trong chuỗi cung ứng thực phẩm  21

Câu hỏi và bài tập cuối chương  23

Chương 2. Các chương trình tiên quyết trong chuỗi thực phẩm  24

1. Khái quát về chương trình tiên quyết  24

1.1. Khái niệm  24

1.2. Yêu cầu của chương trình tiên quyết  25

1.3. Các lưu ý khi xây dựng chương trình tiên quyết  25

2. Lợi ích của các chương trình tiên quyết  26

3. Một số chương trình tiên quyết trong chuỗi thực phẩm  26

3.1. Chương trình thực hành nông nghiệp tốt (GAP)  26

3.2. Chương trình thực hành sản xuất tốt (GMP)  43

3.3. Qui phạm thực hành vệ sinh chuẩn (SSOP)  65

Câu hỏi và bài tập cuối chương  82

Chương 3. Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn  83

1. Giới thiệu chung về HACCP  83

1.1. Định nghĩa  83

1.2. Lịch sử phát triển và đặc điểm của HACCP  83

1.3. Lợi ích của việc áp dụng HACCP  86

2. Các mối nguy an toàn thực phẩm  87

84 

2.1. Khái niệm  87

2.2. Các loại mối nguy an toàn thực phẩm  87

3. Các điều kiện tiên quyết và chương trình tiên quyết của HACCP  91

3.1. Điều kiện tiên quyết  91

3.2. Các chương trình tiên quyết (PRP)  93

4. Các nguyên tắc của HACCP  94

4.1. Phân tích mối nguy và các biện pháp phòng ngừa  94

4.2. Xác định điểm kiểm soát tới hạn  97

4.3. Thiết lập giới hạn tới hạn  101

4.4. Thiết lập hệ thống giám sát điểm kiểm soát tới hạn  102

4.5. Thiết lập hành động sữa chữa  105

4.6. Thiết lập các thủ tục thẩm tra  107

4.7. Thiết lập tài liệu và lưu trữ hồ sơ  111

5. Các bước xây dựng HACCP  114

5.1. Các bước chuẩn bị  114

5.2. Các bước thực hiện áp dụng các nguyên tắc HACCP   122

6. Triển khai và áp dụng HACCP tại cơ sở sản xuất thực phẩm  138

7. Chứng nhận HACCP  138

Câu hỏi và bài tập cuối chương  140

Chương 4. Các tiêu chuẩn về hệ thống đảm bảo chất lượng thực phẩm  141

1. Tiêu chuẩn ISO 22000  141

1.1. Đặc điểm của ISO 22000  141

1.2. Đối tượng áp dụng  142

1.3. Lợi ích khi áp dụng ISO 22000  143

1.4. Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 22000  143

1.5. Các yếu tố chính của ISO 22000: 2005  144

1.6. Các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 22000: 2005  145

1.7. Nội dung tiêu chuẩn ISO 22005: 2007 về truy xuất nguồn gốc  149

1.8. Các bước triển khai ISO 22000: 2005 tại các cơ sở trong lĩnh vực thực phẩm  153

2. Tiêu chuẩn SQF  153

2.1. Giới thiệu SQF  155

2.2. Nguồn gốc của SQF  156

2.3. Các cấp của SQF  156

2.4. Các yêu cầu của tiêu chuẩn SQF   157

2.5. Lợi ích khi áp dụng SQF  170

3. Tiêu chuẩn IFS  170

3.1. Giới thiệu về IFS  170

85 

3.2. Nguồn gốc của IFS  172

3.3. Đối tượng áp dụng IFS  172

3.4. Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn IFS  172

3.5. Các yêu cầu của hệ thống theo tiêu chuẩn IFS  173

4. Tiêu chuẩn BRC  178

4.1. Khái niệm BRC  178

4.2. Nguồn gốc của BRC  179

4.3. Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn BRC  179

4.4. Các yêu cầu của hệ thống theo tiêu chuẩn BRC  179

Câu hỏi và bài tập cuối chương  183

Chương 5. Hướng dẫn thực hiện đảm bảo chất lượng thực phẩm  184

1. Những đặc thù của đảm bảo chất lượng trong lĩnh vực thực phẩm  184

1.1. Những đặc thù của ngành chế biến thực phẩm  184

1.2. Sự đồng bộ trong việc đảm bảo chất lượng thực phẩm  187

1.3. Sự tích hợp giữa vệ sinh an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc vào 

hệ thống quản lý  188

2. Những nội dung cần lưu ý trong thực hiện đảm bảo chất lượng thực phẩm  188

2.1. Đào tạo và huấn luyện người lao động  188

2.2. Cung cấp tài liệu hướng dẫn sử dụng, các qui tắc và tiêu chuẩn  191

2.3. Chính sách ngăn ngừa, thu hồi các sản phẩm khuyết tật  192

2.4. Việc áp dụng các hệ thống đảm bảo chất lượng thực phẩm  193

2.5. Bảo dưỡng, bảo trì và vận hành nhà máy  198

3. Thực hành đảm bảo chất lượng thực phẩm  199

3.1. Công việc bắt đầu khi thực hiện đảm bảo chất lượng thực phẩm  199

3.2. Các hoạt động thiết yếu khi thực hiện đảm bảo chất lượng  200

3.3. Hướng dẫn thực hiện đảm bảo chất lượng cho một sản phẩm thực phẩm

tiêu biểu  211

3.4. Hướng dẫn xây dựng kế hoạch an toàn thực phẩmcho các cơ sở phục vụ 

ăn uống  221

3.5. Hướng dẫn xây dựng và triển khai chương trình HACCP tại các cơ sở 

sản xuất, kinh doanh thực phẩm thủy sản  241

4. Một số hướng dẫn về đảm bảo chất lượng thực hiện thực hành tốt tại 

Việt Nam  249

4.1. Hướng dẫn thực hành nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn VietGAP cho rau  249

4.2. Hướng dẫn thực hành sản xuất tốt trong sơ chế và phân phối rau quả tươi  275

4.3. Thực hành sản xuất tốt đối với cơ sở giết mổ lợn, vận chuyển và buôn bán 

thịt lợn   284

86 

5. Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 22000:2007 – Hệ thống quản lý an toàn

thực phẩm (TCVN ISO/TS 22004: 2008)  301

5.1. Khái quát chung  301

5.2. Chỉ dẫn chung cho việc áp dụng tiêu chuẩn TCVN ISO 22000: 2007  302

Câu hỏi và bài tập cuối chương  314

Tài liệu tham khảo  316

Phụ lục







LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: