Đồ án thiết kế hệ thống phân phối khí (full)



CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ

1.1. Điều kiện làm việc và yêu cầu

1.1.1. Điều kiện làm việc

- Trong quá trình làm việc mặt nấm xupap chịu tải động và phụ tải nhiệt rất lớn. Lực khí thể tác động lên diện tích mặt nấm xupap có thể lên đến 20.000 N ,trong động cơ cường hóa và tăng áp thì lực này có thể tăng đến 30.000 N

- Mặt nấm xupap luôn va đập mạnh với đế xupap nên rất dể biến dạng.

- Do xupap trục tiếp tiếp xúc với khí cháy nên phải chịu nhiệt độ rất cao. Nhiệt độ của xupap thải trong động cơ Diesel là 500 – 600 0C. Nhất là trong kỳ thải, nấm và thân xupap phải tiếp xúc với dòng khí thải có nhiệt độ khoảng 700 – 900 0C

- Với tốc độ dòng thải lớn, mới bắt đầu có thể đạt vận tốc 400 – 600 m/s nên dễ khiến xupap xả trở nên quá nóng và bị dòng khí ăn mòn.

- Trong nhiên liệu có lưu huỳnh nên khi cháy tạo ra axit ăn mòn mặt nấm xupap

- Chịu lực va đậpthay đổi liên tục, có tần số lớn: cò mổ, đuôi xupap, lò xo xupap

- Chịu mài mòn do ma sát: cam, con đội, bề mặt tiếp xúc nấm xupap và đế xupap, cò mổ,....

- Chịu nén: đũa đẩy, lò xo, thân xupap.

- Chịu ứng suất xoắn: lò xo.

- Chịu uốn: đũa đẩy, trục cam,cò mổ.

- Gây giãn nở và biến dạng cho cò mổ, xupap, lò xo.



NỘI DUNG:


LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 8

1.1. Điều kiện làm việc và yêu cầu 8

1.2. Phân loại hệ thống 10

1.3. Phương án chọn hệ thống 13


CHƯƠNG 2: CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 26

2.1. Sơ đồ cấu tạo 26

2.2. Nguyên lí hoạt động 26


CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NHIỆT 28

3.1. Mục đích tính toán nhiệt 28

3.2. Tính toán nhiệt 28

3.2.1. Các thông số kỹ thuật ban đầu 28

3.2.2. Chọn các thông số tính toán nhiệt 28

3.2.3. Quá trình nạp 30

3.2.4. Quá trình nén 30

3.2.5. Quá trình cháy 31

3.2.6. Quá trình giản nở 32

3.2.7. Các thông số đặc trưng của động cơ. 33

3.2.8. Bảng kết quả tính toán 35

3.3. Đồ thị công chỉ thị 36

3.3.1. Xác định các điểm đặc biệt của đồ thị công 36

3.3.2. Dựng đường cong nén 37

3.3.3. Dựng đường cong giãn nở 37


CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHỌN CÁC THÔNG SỐ BỐ TRÍ CHUNG CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 41

4.1. Bố trí chung của hệ thống phân phối khí 41

4.2. Tính toán các thông số cơ bản của hệ thống phân phối khí 43

4.2.1. Tính toán xupap nạp 43

4.2.2. Tính toán xupap thải 44

4.2.3. Bảng kết quả tính toán được 46

4.2.4. Lò xo xupap 47

4.2.5. Cò mổ 47

4.2.6. Con đội 48

4.2.7. Ống dẫn hướng xupap 49

4.2.8. Đũa đẩy 50

4.3. Tính toán biên dạng cam 51

4.3.1. Động học con đội 51

4.3.2. Dựng hình cam lồi 51

4.3.3. Động học con đội đáy bằng 53


CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ KĨ THUẬT 57

5.1.Quy dẫn khối lượng các chi tiết máy của cơ cấu phân phối khí 57

5.2 Tính toán thông số kỹ thuật các chi tiết 58

5.2.1 Tính toán lò xo xupap 58

5.2.2 Tính bền trục cam 63

5.2.3 Tính bền con đội 66

5.2.4 Tính sức bền của đũa đẩy 66

5.2.5 Tính bền đòn bẩy 67

5.2.6 Tính sức bền của xupáp 67


CHƯƠNG 6: QUY TRÌNH THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 69

6.1 Tháo lắp cơ cấu phân phối khí 70

6.2 Sửa chữa các chi tiết cơ cấu phân phối khí 71

6.2.1 Sửa chữa xupáp: 71

6.2.2 Sửa chữa bệ đỡ xupáp: 72

6.2.3 Sửa chữa ống dẫn hướng xupáp: 73

6.2.4 Sửa chữa lò xo xupáp: 74

6.2.5 Sửa chữa dàn cò mổ: 74

6.2.6 Sửa chữa con đội và ống dẫn hướng: 74

6.2.7 Sửa chữa trục cam: 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO 76






CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ

1.1. Điều kiện làm việc và yêu cầu

1.1.1. Điều kiện làm việc

- Trong quá trình làm việc mặt nấm xupap chịu tải động và phụ tải nhiệt rất lớn. Lực khí thể tác động lên diện tích mặt nấm xupap có thể lên đến 20.000 N ,trong động cơ cường hóa và tăng áp thì lực này có thể tăng đến 30.000 N

- Mặt nấm xupap luôn va đập mạnh với đế xupap nên rất dể biến dạng.

- Do xupap trục tiếp tiếp xúc với khí cháy nên phải chịu nhiệt độ rất cao. Nhiệt độ của xupap thải trong động cơ Diesel là 500 – 600 0C. Nhất là trong kỳ thải, nấm và thân xupap phải tiếp xúc với dòng khí thải có nhiệt độ khoảng 700 – 900 0C

- Với tốc độ dòng thải lớn, mới bắt đầu có thể đạt vận tốc 400 – 600 m/s nên dễ khiến xupap xả trở nên quá nóng và bị dòng khí ăn mòn.

- Trong nhiên liệu có lưu huỳnh nên khi cháy tạo ra axit ăn mòn mặt nấm xupap

- Chịu lực va đậpthay đổi liên tục, có tần số lớn: cò mổ, đuôi xupap, lò xo xupap

- Chịu mài mòn do ma sát: cam, con đội, bề mặt tiếp xúc nấm xupap và đế xupap, cò mổ,....

- Chịu nén: đũa đẩy, lò xo, thân xupap.

- Chịu ứng suất xoắn: lò xo.

- Chịu uốn: đũa đẩy, trục cam,cò mổ.

- Gây giãn nở và biến dạng cho cò mổ, xupap, lò xo.



NỘI DUNG:


LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 8

1.1. Điều kiện làm việc và yêu cầu 8

1.2. Phân loại hệ thống 10

1.3. Phương án chọn hệ thống 13


CHƯƠNG 2: CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 26

2.1. Sơ đồ cấu tạo 26

2.2. Nguyên lí hoạt động 26


CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NHIỆT 28

3.1. Mục đích tính toán nhiệt 28

3.2. Tính toán nhiệt 28

3.2.1. Các thông số kỹ thuật ban đầu 28

3.2.2. Chọn các thông số tính toán nhiệt 28

3.2.3. Quá trình nạp 30

3.2.4. Quá trình nén 30

3.2.5. Quá trình cháy 31

3.2.6. Quá trình giản nở 32

3.2.7. Các thông số đặc trưng của động cơ. 33

3.2.8. Bảng kết quả tính toán 35

3.3. Đồ thị công chỉ thị 36

3.3.1. Xác định các điểm đặc biệt của đồ thị công 36

3.3.2. Dựng đường cong nén 37

3.3.3. Dựng đường cong giãn nở 37


CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHỌN CÁC THÔNG SỐ BỐ TRÍ CHUNG CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 41

4.1. Bố trí chung của hệ thống phân phối khí 41

4.2. Tính toán các thông số cơ bản của hệ thống phân phối khí 43

4.2.1. Tính toán xupap nạp 43

4.2.2. Tính toán xupap thải 44

4.2.3. Bảng kết quả tính toán được 46

4.2.4. Lò xo xupap 47

4.2.5. Cò mổ 47

4.2.6. Con đội 48

4.2.7. Ống dẫn hướng xupap 49

4.2.8. Đũa đẩy 50

4.3. Tính toán biên dạng cam 51

4.3.1. Động học con đội 51

4.3.2. Dựng hình cam lồi 51

4.3.3. Động học con đội đáy bằng 53


CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ KĨ THUẬT 57

5.1.Quy dẫn khối lượng các chi tiết máy của cơ cấu phân phối khí 57

5.2 Tính toán thông số kỹ thuật các chi tiết 58

5.2.1 Tính toán lò xo xupap 58

5.2.2 Tính bền trục cam 63

5.2.3 Tính bền con đội 66

5.2.4 Tính sức bền của đũa đẩy 66

5.2.5 Tính bền đòn bẩy 67

5.2.6 Tính sức bền của xupáp 67


CHƯƠNG 6: QUY TRÌNH THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 69

6.1 Tháo lắp cơ cấu phân phối khí 70

6.2 Sửa chữa các chi tiết cơ cấu phân phối khí 71

6.2.1 Sửa chữa xupáp: 71

6.2.2 Sửa chữa bệ đỡ xupáp: 72

6.2.3 Sửa chữa ống dẫn hướng xupáp: 73

6.2.4 Sửa chữa lò xo xupáp: 74

6.2.5 Sửa chữa dàn cò mổ: 74

6.2.6 Sửa chữa con đội và ống dẫn hướng: 74

6.2.7 Sửa chữa trục cam: 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO 76




M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: