SÁCH - Giáo trình Khí động lực học (Trần Văn Cúc Cb)
Giáo trình “Khí động lực học" chúng tôi biên soạn ở đây là phần tiếp theo của giáo trình “Cơ học chất lỏng” của tác giả Trần Văn Cúc đã được biên soạn và được NXB ĐHQGHN xuất bản năm 2003. Giáo trình này trình bày phần cơ bản của đặc trưng và chuyển động chất khí, các mô hình toán học dựa trên các bài toán cơ bản của khí động lực. Giáo trình cung cấp cho người đọc các phương pháp nghiên cứu những bài toán tổng quát và nhiều bài toán cụ thể của khí động lực.
Giáo trình được biên soạn dựa trên các bài giảng nhiều năm cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh chuyên ngành Cơ học chất lỏng của khoa Toán - Cơ của trường đại học Tổng hợp Hà Nội trước đây và trường ĐHKHTN - ĐHQG hiện nay.
Phần này trình bày các phưong trình cơ bản về bài toán khí động lực một chiều không dừng.
Giáo trình này dùng để giảng dạy, nghiên cứu cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh ngành Cơ học chất lỏng, tuy nhiên cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các chuyên ngành khác.
NỘI DUNG:
Chương I. Nhiệt động lực học 5
§ 1. Các hệ nhiệt động 5
§2. Các tham số trạng thái 5
§3. Định luật thứ nhất nhiệt động lực 6
§4. Quá trình không thuận nghịch và thuận nghịch 7
§5. Khí hoàn hảo 8
§6. Áp dụng định luật thứ nhất vào các quá trình thuận nghịch nhiệt dung riêng 9
§7. Áp dụng định luật thứ nhất vào các quá trình không thuận nghịch 12
§8. Entropi - Định luật Nhiệt động thứ 2 13
§9. Các hệ thức tương quan 17
Chương II. Các phương trình cơ bản của khí động lực học. Sự truyền kích động bé trong khí lý tưởng 18
§1. Sóng âm 18
§2. Sự truyền kích động bé trong khí lý tưởng. Sóng âm 19
Chương III. Chuyển động hai chiều dưới âm vói kích động bé 25
§1. Các phương trình chuyển động 25
§2. Dòng bao quanh 29
§3. Định luật Gô-tơ, định luật Pran-Glaoe 31
Chương IV. Dòng hai chiều dưới âm - phương pháp tốc đồ 35
§ 1. Phương trình tốc đồ 35
§2. Bài toán áp dụng phương pháp Saplưghin 43
Chương V. Chuyển động vượt âm vói kích động bé 48
§ 1. Lý thuyết cánh, độ dang vô hạn 48
Chương VI. Chuyển động vượt âm với kích động hữu hạn 62
§ 1. Các phương trình cơ bản 62
§2. Trường họp không xoáy (co = 0) 69
§3. Dùng các đặc trưng để giải các bài toán phẳng vượt âm không xoáy 73
§4. Các ví dụ 76
§5. Sóng xung kích (Ygaphar Borha) 79
§6. Vài ví dụ với chuyển động của sóng xung kích 87
Chương VII. Dòng vượt âm đối xứng trục 90
§ 1. Các phương trình chuyển động, các hệ thức trên mặt gián đoạn,phương trình đặc trưng 90
§2. Chuyển động vượt âm không xoáy đối xứng trục 93
§3. Dòng vượt âm đối xứng trục bao quanh hình nón 95
Chương VIII. Chuyển động một chiều không dừng 98
§ 1. Chuyển động một chiều, các phương trình chuyển động, các đặc trưng 98
§2. Chuyển động một chiều đẳng entrôpi 102
§3. Sự truyền gián đoạn mạch 108
Tài liệu tham khảo
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
'
Giáo trình “Khí động lực học" chúng tôi biên soạn ở đây là phần tiếp theo của giáo trình “Cơ học chất lỏng” của tác giả Trần Văn Cúc đã được biên soạn và được NXB ĐHQGHN xuất bản năm 2003. Giáo trình này trình bày phần cơ bản của đặc trưng và chuyển động chất khí, các mô hình toán học dựa trên các bài toán cơ bản của khí động lực. Giáo trình cung cấp cho người đọc các phương pháp nghiên cứu những bài toán tổng quát và nhiều bài toán cụ thể của khí động lực.
Giáo trình được biên soạn dựa trên các bài giảng nhiều năm cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh chuyên ngành Cơ học chất lỏng của khoa Toán - Cơ của trường đại học Tổng hợp Hà Nội trước đây và trường ĐHKHTN - ĐHQG hiện nay.
Phần này trình bày các phưong trình cơ bản về bài toán khí động lực một chiều không dừng.
Giáo trình này dùng để giảng dạy, nghiên cứu cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh ngành Cơ học chất lỏng, tuy nhiên cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các chuyên ngành khác.
NỘI DUNG:
Chương I. Nhiệt động lực học 5
§ 1. Các hệ nhiệt động 5
§2. Các tham số trạng thái 5
§3. Định luật thứ nhất nhiệt động lực 6
§4. Quá trình không thuận nghịch và thuận nghịch 7
§5. Khí hoàn hảo 8
§6. Áp dụng định luật thứ nhất vào các quá trình thuận nghịch nhiệt dung riêng 9
§7. Áp dụng định luật thứ nhất vào các quá trình không thuận nghịch 12
§8. Entropi - Định luật Nhiệt động thứ 2 13
§9. Các hệ thức tương quan 17
Chương II. Các phương trình cơ bản của khí động lực học. Sự truyền kích động bé trong khí lý tưởng 18
§1. Sóng âm 18
§2. Sự truyền kích động bé trong khí lý tưởng. Sóng âm 19
Chương III. Chuyển động hai chiều dưới âm vói kích động bé 25
§1. Các phương trình chuyển động 25
§2. Dòng bao quanh 29
§3. Định luật Gô-tơ, định luật Pran-Glaoe 31
Chương IV. Dòng hai chiều dưới âm - phương pháp tốc đồ 35
§ 1. Phương trình tốc đồ 35
§2. Bài toán áp dụng phương pháp Saplưghin 43
Chương V. Chuyển động vượt âm vói kích động bé 48
§ 1. Lý thuyết cánh, độ dang vô hạn 48
Chương VI. Chuyển động vượt âm với kích động hữu hạn 62
§ 1. Các phương trình cơ bản 62
§2. Trường họp không xoáy (co = 0) 69
§3. Dùng các đặc trưng để giải các bài toán phẳng vượt âm không xoáy 73
§4. Các ví dụ 76
§5. Sóng xung kích (Ygaphar Borha) 79
§6. Vài ví dụ với chuyển động của sóng xung kích 87
Chương VII. Dòng vượt âm đối xứng trục 90
§ 1. Các phương trình chuyển động, các hệ thức trên mặt gián đoạn,phương trình đặc trưng 90
§2. Chuyển động vượt âm không xoáy đối xứng trục 93
§3. Dòng vượt âm đối xứng trục bao quanh hình nón 95
Chương VIII. Chuyển động một chiều không dừng 98
§ 1. Chuyển động một chiều, các phương trình chuyển động, các đặc trưng 98
§2. Chuyển động một chiều đẳng entrôpi 102
§3. Sự truyền gián đoạn mạch 108
Tài liệu tham khảo
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
'
Không có nhận xét nào: