TÀI LIỆU - Á đông tạp bệnh luận bản nghĩa (Việt Nhân Lưu Thủy)
Đức Trọng Cảnh làm sách Thương Hàn Luận và Tạp Bệnh Luận chỉ có chung một bài tựa,
Ngài còn nói “hiệp thành 16 quyển”. Chứng tỏ Ngài chỉ làm một bộ sách, một bộ Thái Cực Luận
bệnh gồm :
Nhất Dương là Thương Hàn Luận, nói về Thái Dương làm bệnh, Thái Dương là
Dương Hàn làm bệnh tại Biểu, Dương bị Thương bởi Hàn mà bệnh nên sách gọi là Thương Hàn.
Nhất Âm là Tạp Bệnh Luận, nói về Thiếu Âm làm bệnh, Thiếu Âm là Âm Nhiệt làm
bệnh tại Lý, vì Âm tính đa đoan, phức tạp, nghĩa này đã từng tỏ lộ ở Kinh Dịch cho nên gọi là
Tạp Bệnh.
Như vậy 2 sách này không thể đọc xa rời nhau và cái nghĩa “Nhất Âm Nhất Dương chi vi
Đạo “ đã được tác giả cụ thể tuân thủ.
Người đời sau đổi tên Tạp Bệnh Luận thành “Kim Quỷ Yếu Lược” chẳng những không
hiểu thâm nghĩa của chữ Tạp mà còn không thấy được ý nghĩa làm sách của Trọng Sư, khiến cho
Tiên sinh Việt Nhân Lưu Thủy phải chê trách nơi lời tựa.
Chúng tôi do tuân thủ ý nghĩa làm sách này, cho nên dịch thuật, trình bày cũng y theo
phương thức đã làm tại Thương Hàn Luận Bản Nghĩa, nói rõ nơi phàm lệ của sách, ở đây không
lập lại.
Ước mong các bằng hữu từng đọc sách Thương Hàn Luận Bản Nghĩa, tiếp tục đọc sách
này cho khỏi thiếu xót. Trước khi đọc sách này nên đọc Thương Hàn Bản Nghĩa, mới mong thấu
rõ cội nguồn truyền thống của Đông Y.
Đức Trọng Cảnh làm sách Thương Hàn Luận và Tạp Bệnh Luận chỉ có chung một bài tựa,
Ngài còn nói “hiệp thành 16 quyển”. Chứng tỏ Ngài chỉ làm một bộ sách, một bộ Thái Cực Luận
bệnh gồm :
Nhất Dương là Thương Hàn Luận, nói về Thái Dương làm bệnh, Thái Dương là
Dương Hàn làm bệnh tại Biểu, Dương bị Thương bởi Hàn mà bệnh nên sách gọi là Thương Hàn.
Nhất Âm là Tạp Bệnh Luận, nói về Thiếu Âm làm bệnh, Thiếu Âm là Âm Nhiệt làm
bệnh tại Lý, vì Âm tính đa đoan, phức tạp, nghĩa này đã từng tỏ lộ ở Kinh Dịch cho nên gọi là
Tạp Bệnh.
Như vậy 2 sách này không thể đọc xa rời nhau và cái nghĩa “Nhất Âm Nhất Dương chi vi
Đạo “ đã được tác giả cụ thể tuân thủ.
Người đời sau đổi tên Tạp Bệnh Luận thành “Kim Quỷ Yếu Lược” chẳng những không
hiểu thâm nghĩa của chữ Tạp mà còn không thấy được ý nghĩa làm sách của Trọng Sư, khiến cho
Tiên sinh Việt Nhân Lưu Thủy phải chê trách nơi lời tựa.
Chúng tôi do tuân thủ ý nghĩa làm sách này, cho nên dịch thuật, trình bày cũng y theo
phương thức đã làm tại Thương Hàn Luận Bản Nghĩa, nói rõ nơi phàm lệ của sách, ở đây không
lập lại.
Ước mong các bằng hữu từng đọc sách Thương Hàn Luận Bản Nghĩa, tiếp tục đọc sách
này cho khỏi thiếu xót. Trước khi đọc sách này nên đọc Thương Hàn Bản Nghĩa, mới mong thấu
rõ cội nguồn truyền thống của Đông Y.
Không có nhận xét nào: