Tiểu luận tìm hiểu kiến thức sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật trong chương trình môn khoa học ở tiểu học Full (Trương Thị Mỹ Hiền)



1. Tính cấp thiết của đề tài.

          Một trong những sự kiện nổi trội nhất trong thế kỉ XXI là sự tiến bộ của khoa học và ảnh hưởng của nó lên đời sống xã hội. Xây dựng dựa trên nền tảng của các thé hệ khoa học trước, các njà khoa học ngày nay đang tiến hành mở rộng các lĩnh vực kiến thức khác. Đặc biệt sự đóng góp nghiên cứu về sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật là thực sự vô cùng to lớn. Công việc không ngừng tăng lên và những thí nghiệm khoa học của thời kì này đã mang tới nhiều kiến thức sau rộng về sự nghiên cứu này. 

        Ngày nay, ở trường tiểu học cũng đã có kiến thức cơ bản, ban đầu về sự trao đổi chất của cơ thể con người với môi trường ( cơ thể người sử dụng những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì); sự trao đổi chất của thực vật và động vật với môi trường (trong quá trình sống thực vật và động vật sử dụng những gì từ môi trường và thải ra những gì từ môi trường những gì?) 

2. Tình hình nghiên cứu.

           Ở thế kỷ XIX, khi mà hoá học phát triển như vũ bão thì ở ranh giới giữa sinh học và hoá học đã xuất hiện một lĩnh vực khoa học mới nhằm nghiên cứu thành phần hoá học của cơ thể sinh vật và những quá trình chuyển hoá hoá học của các chất và của năng lượng trong quá trình hoạt động sống xảy ra trong cơ thể của chúng. 

          Có thể nói rằng, hoá sinh học là một phần lĩnh vực của khoa học cuộc sống, nhiệm vụ của chúng  nhằm nghiên cứu  các  hiện  tượng  sống bằng  các  phương  pháp hoá  học, trong đó là những nghiên cứu sâu rộng trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản của khoa học nông lâm ngư nghiệp, làm cơ sở, phương pháp luận cho các nghiên cứu chuyên ngành và khoa học ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp. Tuy vậy chỉ mới gần đây, tất cả mọi quá trình sinh học này mới được nghiên cứu một cách khoa học và được giải thích một cách đầy đủ. 

        Tính chất và phương hướng của hoá sinh học là nghiên cứu trên cơ thể sống, tìm ý nghĩa chức phận của tất cả mọi thành phần, mọi sản phẩm chuyển hoá. Giáo dục nước ta đã đưa kiến thức này vào ngay trong môn khoa học ở tiểu học vai trò quan trọng trong việc giúp HS học tập môn Khoa học tự nhiên ở cấp trung học sơ sở và các môn Vật lý, Hoá học, Sinh học ở cấp trung học phổ thông. Môn học chú trọng tới việc khơi dậy trí tò mò khoa học, bước đầu tạo cho HS cơ hội tìm hiểu, khám phá thế giới tự nhiên; vận dụng kiến thức vào thực tiễn, học cách giữ gìn sức khoẻ và ứng xử phù hợp với môi trường sống xung quanh

3. Mục đích và nhiệm vụ đề tài.

3.1. Mục đích nghiên cứu.

Nghiên cứu môn tự nhiên xã hội, tìm hiểu kiến thức về sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật  trong chương trình môn Khoa học ở tiểu học.

Một là, tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn

Hai là, tìm hiểu kiến thức ề sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật trong chương trình môn Khoa học ở tiểu học

Ba là, Vận dụng kiến thức về sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật  vào một số bài dạy trong môn Khoa học ở Tiểu học

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.

Tìm hiểu, tổng hợp kiến về sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật trong chương trình môn khoa học ở tiểu học. Vận dụng kiến thức sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật vào một số bài trong chương trình môn khoa học ở tiểu học.

4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu đề tài

4.1. Đối tượng nghiên cứu.

 Tìm hiểu kiến thức sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật trong chương trình môn khoa học ở tiểu học.

4.2. Khách thể nghiên cứu.

Tìm hiểu kiến thức sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật.



NỘI DUNG:


A. PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................................

1. Tính cấp thiết của đề bài …...........................................................................................

2. Tình hình nghiên cứu............. .......................................................................................

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................…...........................................................

3.1. Mục đích nghiên cứu..................................................................................................

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................………..…....................................

4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.............................................................................

4.1.  Đối tượng nghiên cứu...........................................………............................................

4.2. Khách thể nghiên cứu...............................................................................................

5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................

6. Đóng góp của đề tài .....................................................................................................

7. Kết cấu đề tài ................................................................................................................

B. NỘI DUNG......................................................................................................................

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.........................................................

1.1. Sự trao đổi chẩt và năng lượng ở sinh vật trong.................................................

1.1.1. Khái niệm sự trao đổi chất và năng lượng........................................................

1.1.2. Đặc điểm cách trình bày nội  về sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật trong chuơng trình môn khoa học ở tiểu học........................................................

1.2. Thực trạng bổ sung kiến thức về trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật.....

1.2.1. Thực trạng bổ sung kiến thức về trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật...

1.2.2.  Thực trạng bổ sung kiến thức về trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật trong chương trình môn khoa học ở tiểu học...............................................................

Chương II: Tìm hiểu kiến thức về sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật trong chương trình môn khoa học ở tiểu học...........................................................

2.1. Trao đổi chất và năng lượng ở người..................................................................

2.1.1 Nhu cầu không khí, nước, ánh sáng, nhiệ........................................................

2.1.2.  Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường......................................

2.2. Trao đổi chất và năng lượng ở thực vật................................................................

2.2.1. Nhu cầu không khí, nước, thức ăn, ánh sáng, nhiệt.................................

2.2.2.  Sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường........................................

2.3. Trao đổi chất và năng lượng ở động vật..............................................................

2.3.1. Nhu cầu không khí, nước, ánh sáng, nhiệt.......................................................

2.3.2. Sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường..............................................

2.4  Vận dụng kiến thức về sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật vào một số bài dạy cụ thể trong môn khoa học ở tiểu học............................................

2.4.1. Vận dụng vào bài: Trao đổi chất ở người (tiết 1).....................................

2.4.2. Vận dụng vào bài: Trao đổi chất ở thực vật.............................................

2.4.3. Vận dụng vào bài: Trao đổi chất ở động vật...................................................

C. Kết luận............................................................................................................................

D. Tham khảo........................................................................................................................







1. Tính cấp thiết của đề tài.

          Một trong những sự kiện nổi trội nhất trong thế kỉ XXI là sự tiến bộ của khoa học và ảnh hưởng của nó lên đời sống xã hội. Xây dựng dựa trên nền tảng của các thé hệ khoa học trước, các njà khoa học ngày nay đang tiến hành mở rộng các lĩnh vực kiến thức khác. Đặc biệt sự đóng góp nghiên cứu về sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật là thực sự vô cùng to lớn. Công việc không ngừng tăng lên và những thí nghiệm khoa học của thời kì này đã mang tới nhiều kiến thức sau rộng về sự nghiên cứu này. 

        Ngày nay, ở trường tiểu học cũng đã có kiến thức cơ bản, ban đầu về sự trao đổi chất của cơ thể con người với môi trường ( cơ thể người sử dụng những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì); sự trao đổi chất của thực vật và động vật với môi trường (trong quá trình sống thực vật và động vật sử dụng những gì từ môi trường và thải ra những gì từ môi trường những gì?) 

2. Tình hình nghiên cứu.

           Ở thế kỷ XIX, khi mà hoá học phát triển như vũ bão thì ở ranh giới giữa sinh học và hoá học đã xuất hiện một lĩnh vực khoa học mới nhằm nghiên cứu thành phần hoá học của cơ thể sinh vật và những quá trình chuyển hoá hoá học của các chất và của năng lượng trong quá trình hoạt động sống xảy ra trong cơ thể của chúng. 

          Có thể nói rằng, hoá sinh học là một phần lĩnh vực của khoa học cuộc sống, nhiệm vụ của chúng  nhằm nghiên cứu  các  hiện  tượng  sống bằng  các  phương  pháp hoá  học, trong đó là những nghiên cứu sâu rộng trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản của khoa học nông lâm ngư nghiệp, làm cơ sở, phương pháp luận cho các nghiên cứu chuyên ngành và khoa học ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp. Tuy vậy chỉ mới gần đây, tất cả mọi quá trình sinh học này mới được nghiên cứu một cách khoa học và được giải thích một cách đầy đủ. 

        Tính chất và phương hướng của hoá sinh học là nghiên cứu trên cơ thể sống, tìm ý nghĩa chức phận của tất cả mọi thành phần, mọi sản phẩm chuyển hoá. Giáo dục nước ta đã đưa kiến thức này vào ngay trong môn khoa học ở tiểu học vai trò quan trọng trong việc giúp HS học tập môn Khoa học tự nhiên ở cấp trung học sơ sở và các môn Vật lý, Hoá học, Sinh học ở cấp trung học phổ thông. Môn học chú trọng tới việc khơi dậy trí tò mò khoa học, bước đầu tạo cho HS cơ hội tìm hiểu, khám phá thế giới tự nhiên; vận dụng kiến thức vào thực tiễn, học cách giữ gìn sức khoẻ và ứng xử phù hợp với môi trường sống xung quanh

3. Mục đích và nhiệm vụ đề tài.

3.1. Mục đích nghiên cứu.

Nghiên cứu môn tự nhiên xã hội, tìm hiểu kiến thức về sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật  trong chương trình môn Khoa học ở tiểu học.

Một là, tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn

Hai là, tìm hiểu kiến thức ề sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật trong chương trình môn Khoa học ở tiểu học

Ba là, Vận dụng kiến thức về sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật  vào một số bài dạy trong môn Khoa học ở Tiểu học

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.

Tìm hiểu, tổng hợp kiến về sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật trong chương trình môn khoa học ở tiểu học. Vận dụng kiến thức sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật vào một số bài trong chương trình môn khoa học ở tiểu học.

4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu đề tài

4.1. Đối tượng nghiên cứu.

 Tìm hiểu kiến thức sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật trong chương trình môn khoa học ở tiểu học.

4.2. Khách thể nghiên cứu.

Tìm hiểu kiến thức sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật.



NỘI DUNG:


A. PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................................

1. Tính cấp thiết của đề bài …...........................................................................................

2. Tình hình nghiên cứu............. .......................................................................................

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................…...........................................................

3.1. Mục đích nghiên cứu..................................................................................................

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................………..…....................................

4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.............................................................................

4.1.  Đối tượng nghiên cứu...........................................………............................................

4.2. Khách thể nghiên cứu...............................................................................................

5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................

6. Đóng góp của đề tài .....................................................................................................

7. Kết cấu đề tài ................................................................................................................

B. NỘI DUNG......................................................................................................................

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.........................................................

1.1. Sự trao đổi chẩt và năng lượng ở sinh vật trong.................................................

1.1.1. Khái niệm sự trao đổi chất và năng lượng........................................................

1.1.2. Đặc điểm cách trình bày nội  về sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật trong chuơng trình môn khoa học ở tiểu học........................................................

1.2. Thực trạng bổ sung kiến thức về trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật.....

1.2.1. Thực trạng bổ sung kiến thức về trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật...

1.2.2.  Thực trạng bổ sung kiến thức về trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật trong chương trình môn khoa học ở tiểu học...............................................................

Chương II: Tìm hiểu kiến thức về sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật trong chương trình môn khoa học ở tiểu học...........................................................

2.1. Trao đổi chất và năng lượng ở người..................................................................

2.1.1 Nhu cầu không khí, nước, ánh sáng, nhiệ........................................................

2.1.2.  Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường......................................

2.2. Trao đổi chất và năng lượng ở thực vật................................................................

2.2.1. Nhu cầu không khí, nước, thức ăn, ánh sáng, nhiệt.................................

2.2.2.  Sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường........................................

2.3. Trao đổi chất và năng lượng ở động vật..............................................................

2.3.1. Nhu cầu không khí, nước, ánh sáng, nhiệt.......................................................

2.3.2. Sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường..............................................

2.4  Vận dụng kiến thức về sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật vào một số bài dạy cụ thể trong môn khoa học ở tiểu học............................................

2.4.1. Vận dụng vào bài: Trao đổi chất ở người (tiết 1).....................................

2.4.2. Vận dụng vào bài: Trao đổi chất ở thực vật.............................................

2.4.3. Vận dụng vào bài: Trao đổi chất ở động vật...................................................

C. Kết luận............................................................................................................................

D. Tham khảo........................................................................................................................





M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: