500 câu hỏi trắc nghiệm về lược sử đức phật (fULL)



Giá trị chân chính của người Phật Tử y cứ ở nơi Thực Tu Thực Chứng, chứ không bằng vào kiến thức đa văn. Tuy nhiên, không một ai có thể THỰC HÀNH nếu chưa nắm vững LÝ THUYẾT. Mặc dù lý thuyết là phương tiện; là ngón tay chỉ mặt trăng, nhưng lại là điều kiện cần thiết ban đ ầu để tiến dẫn đến cứu cánh.  Bởi vậy, khó có thể Nhất Tâm Lễ Kỉnh và Xưng Tán Như Lai nếu chưa hiểu biết thâm sâu về Công Đức của Chư Phật - mà Cuộc Đời của Ngài chính là nền tảng, là gốc rễ - đã dắt dẫn chúng ta thanh thản, nhẹ nhàng đi vào Đạo... 

Do đó – ‘’500 câu hỏi trắc nghiệm về lược sử Đức Phật Thích Ca’’ được sưu soạn không ngoài mục đích giúp Quý Anh Chị Trưởng tiết kiệm thời  gian  trong  việc  đúc  kết  tài  liệu  hướng  dẫn;  cũng  như  giúp  các  em Đoàn Sinh tự kiểm  tra và ôn  tập  những  điểm chính yếu về Sự Tích  của Ngài mà các Em đã học hoặc chưa học; và dĩ nhiên, đây cũng chỉ là hạt nước góp mặt trong biển cả đại dương của vô lượng phương pháp Học, Hiểu để Thực Hành Đạo Phật, mà cốt tủy là Ba món Huệ Học - Văn, Tư, Tu - đã được Gia Đình Phật Tử khai thác, ứng dụng trong mấy mươi năm qua và được xem là nguyên tắc sư phạm căn bản của Huynh Trưởng khi hướng dẫn Đoàn Sinh. 

‘’500 câu hỏi trắc nghiệm về lược sử Đức Phật Thích Ca’’ được sưu soạn trong thiện chí và cố gắng tối đa, nhưng chắc chắn không tr  ánh khỏi những sai, thiếu sót rất nhiều, do vì khả năng còn non yếu và sự hiểu biết còn giới hạn. Kính mong Chư Thiện Hữu Tri Thức và Quý Anh Chị Trưởng hoan hỷ chỉ dạy, cũng như rất mong được sự góp ý của các em Đoàn Sinh.


I. Thân thế và Gia Phả

1. Giáo chủ sáng lập Phật Giáo ở cõi Ta bà là: 

a. Đức Phật A-Di-Đà. 

b. Đức Phật Thích Ca. 

c. Đức Phật Dược Sư. 

d. Đức Phật Di-Lặc. 

2. Thuở Đức Phật Nhiên Đăng còn trụ thế, thì Đức Phật Thích Ca còn

là vị Bồ Tát, Ngài tên là: 

a. Thiện Huệ. 

b. Bảo Hải. 

c. Hộ Minh. 

d. Câu Na La. 

3. Do công hạnh gì mà Bồ Tát Thiện Huệ được Đức Phật Nhiên Đăng

thọ ký thành Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni: 

a. Lòng  thành  của  Ngài  mua  hoa  cúng  dường  Đức  Phật  Nhiên

Đăng. 

b. Cởi áo và trải tóc trên bùn để Đức Phật Nhiên Đăng đi qua. 

c. Câu (a) và (b) đều đúng. 

d. Tất cả đều sai. 

4. Đức Phật Nhiên Đăng đã thọ ký cho Bồ Tát Thiện Huệ sẽ thành Phật

hiệu là Thích Ca Mâu Ni sau đó bao nhiêu kiếp và thuộc về kiếp nào: 

a. 81 kiếp, thuộc về kiếp Quá Khứ. 

b. 84 kiếp, thuộc về kiếp Tương Lai. 

c. 108 kiếp, thuộc về kiếp Trang Nghiêm. 

d. 91 kiếp, thuộc về kiếp Hiền.

5. Sau khi lâm chung, Bồ Tát Thiện-Huệ thác sinh ở cõi trời: 

a. Đâu Suất. 

b. Đao Lợi. 

c. Tịnh Cư. 

d. Tha Hóa. 

6. Lúc Đức Phật Ca Diếp ra đời, thì Bồ Tát Thiện Huệ đổi thân và cải

hiệu là: 

a. Bảo Hải. 

b. Hộ Minh. 

c. Câu Na La. 

d. Tu Đại Noa. 

7. Tiền thân gần nhất để ra đời thành Thái tử Tất Đạt Đa là ai và ở

đâu: 

a. Thiện Huệ ở cung trời Đao Lợi 

b. Hộ Minh ở cung trời Đâu Suất. 

c. Tu Đại Noa ở nước Diệp Ba. 

d. Tất cả đều sai. 

8. Họ của Đức Phật Thích Ca lúc chưa xuất gia thành Phật là: 

a. Cồ Đàm. 

b. Kiều Tất La. 

c. Gotama (Gautama). 

d. Tất cả đều đúng. 

9. Họ và tên của Đức Phật Thích Ca lúc chưa xuất gia thành Phật là

Thái tử: 

a. Tất Đạt Đa Cồ Đàm. 

b. Kiều Tất La Thích Ca Tất Đạt Đa. 

c. Câu (a) và (b) đều đúng. 

d. Tất cả đều đúng. 

10. Tất Đạt Đa (Siddhàrta) có nghĩa là: 

a. Năng Nhân: Người có nhiều năng lực Từ bi. 

b. Tịch Mặc: Không bị khổ vui làm động tâm và phiền não khuấy

rối. 

c. Nhất Thiết Nghĩa Thành: mọi sở nguyện đều thành tựu. 

d. Tất cả đều đúng. 

11. Thích Ca (Sàkya) có nghĩa là: 

a. Năng Nhân: Người có nhiều năng lực Từ bi. 

b. Tịch Mặc: Không bị khổ vui làm động tâm và phiền não khuấy

rối. 

c. Nhất Thiết Nghĩa Thành: Mọi sở nguyện đều thành tựu. 

d. Tất cả đều đúng. 

12. Mâu Ni (Muni) có nghĩa là: 

a. Năng Nhân: Người có nhiều năng lực Từ bi. 

b. Tịch Mặc: Không bị khổ vui làm động tâm và phiền não khuấy

rối. 

c. Nhất Thiết Nghĩa Thành: Mọi sở nguyện đều thành tựu. 

d. Tất cả đều đúng. 

13. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nguyên là Thái Tử nước: 

a. Câu Li (Koli). 

b. Kiều Tất La (Kosala). 

c. Ma Kiệt Đà (Magadha). 

d. Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu). 

14. Vị Vua đầu tiên của Bộ Tộc Thích Ca là: 

a. Chúng Sở Hứa. 

b. Đại Thiện Sanh Vương. 

c. Sư Ma Ý. 

d. Ưu Đà La. 

15. Chúng Sở Hứa có nghĩa là: 

a. Người có năng lực Từ Bi. 

b. Mọi sở nguyện đều thành tựu. 

c. Được mọi người ưa thích. 

d. Không bị khổ vui làm động tâm và phiền não khuấy rối. 

16. Tổ Bảy đời của Thái Tử Tất Đạt Đa là: 

a. Cồ La. 

b. Ưu Đà La. 

c. Sư Ma Ý. 

d. Đại Thiện Sanh Vương. 

17. Tổ Sáu đời của Thái Tử Tất Đạt Đa là: 

a. Cồ La. 

b. Ưu Đà La. 

c. Sư Ma Ý. 

d. Đại Thiện Sanh Vương. 

18. Tổ Năm đời của Thái Tử Tất Đạt Đa là: 

a. Cồ La. 

b. Ưu Đà La. 

c. Sư Ma Ý. 

d. Đại Thiện Sanh Vương. 

19. Tổ Bốn đời của Thái Tử Tất Đạt Đa là: 

a. Cồ La. 

b. Ưu Đà La. 

c. Sư Ma Ý. 

d. Đại Thiện Sanh Vương. 

20. Cha của Thái Tử Tất Đạt Đa là: 

a. Tịnh Phạn Vương (Suddhodana). 

b. Bạch Phạn Vương (Dronodana). 

c. Cam Lộ Phạn Vương (Amrtodana). 

d. Hộc Phạn Vương. 

21. Mẹ của Thái Tử Tất Đạt Đa là:

a. Ma Da Hoàng hậu. 

b. Cam Lộ Vương Phi. 

c. Ma ha Ba Xà Ba Đề. 

d. Hoàng hậu Vi Đề Hy. 

22. Hoàng Hậu Ma Da có một anh trai và một em gái tên là: 

a. Tần Bà Sa La và Mạt Lỵ. 

b. Ba Tư Nặc và Vi Đề Hy. 

c. Thiện Giác và Ma Ha Ba Xà Ba Đề. 

d. Tất cả đều sai. 

23. Sau khi Hoàng Hậu Ma Da băng hà, Vua Tịnh Phạn đã cưới thêm

một Phu Nhân (để nuôi dưỡng Thái Tử) tên là: 

a. Mạt Lỵ. 

b. Ma Ha Ba Xà Ba Đề. 

c. Cam Lộ Vương Phi. 

d. Vi Đề Hy. 

24. Sau khi Hoàng Hậu Ma Da băng hà, Bà Ma Ha Ba Xà Ba Đề (Maha

Pajapati Gotami) lấy Vua Tịnh Phạn Đầu Đà Na (Suddhodana) sinh

ra một trai và một gái tên là: 

a. Ananda và Matànga. 

b. Nanda và Sundari Nanda. 

c. devadatta và Yasodhara. 

d. Tất cả đều sai. 

25. Ông Bà Nội của Thái Tử Tất Đạt Đa là: 

a. Vua Tần Bà Sa La và Hoàng hậu Vi Đề Hy. 

b. Vua Ba Tư Nặc và Mạt Lỵ Phu nhân. 

c. Vua A Noa Thích Ca và Hoàng hậu Da Du Đà La. 

d. Vua Sư Tử Giáp và Hoàng hậu Kiến Già Na 

26. Ông Bà Ngoại của Thái Tử Tất Đạt Đa là: 

a. Vua Tần Bà Sa La và Hoàng hậu Vi Đề Hy. 

b. Vua Ba Tư Nặc và Mạt Lỵ Phu nhân. 

c. Vua A Noa Thích Ca và Hoàng hậu Da Du Đà La. 

d. Vua Sư Tử Giáp và Hoàng hậu Kiến Già Na 

27. Vua Tịnh Phạn có mấy Anh Em: 

a. 2 em trai và 2 em gái. 

b. 3 em trai và 1 em gái. 

c. 1 em trai và 3 em gái. 

d. Tất cả đều sai. 

28. Ba người Em trai của Vua Tịnh Phạn tên là: 

a. Bạch Phạn, Hộc Phạn và Cam Lộ Phạn Vương. 

b. Bạch Phạn, Thiện Giác và Hộc Phạn Vương. 

c. Thiện Giác, Cam Lộ Phạn và Hộc Phạn Vương. 

d. Bạch Phan, Hộc Phan và Cam Lộ Vương Phi. 

29. Bạch Phạn Vương (Dronodana) có hai người con trai là: 

a. Ma Ha Nam và A Nan. 

b. Bà Sa và Bạt Đề. 

c. Đề Bà Đạt Đa và A Nan. 

d. Ma Ha Nam và A Na Luật. 

30. Cam Lộ Phạn Vương (Amrtodana) có hai người con trai là: 

a. Ma Ha Nam và A Nan. 

b. Bà Sa và Bạt Đề. 

c. Đề Bà Đạt Đa và A Nan. 

d. Ma Ha Nam và A Na Luật.

...



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1


INBOX HỖ TRỢ MUA TÀI LIỆU (90 % GIÁ GỐC)




LINK DOWNLOAD - BẢN TÓM TẮT (60/127 TRANG)


LINK DOWNLOAD - BẢN FULL (UPDATING...)



Giá trị chân chính của người Phật Tử y cứ ở nơi Thực Tu Thực Chứng, chứ không bằng vào kiến thức đa văn. Tuy nhiên, không một ai có thể THỰC HÀNH nếu chưa nắm vững LÝ THUYẾT. Mặc dù lý thuyết là phương tiện; là ngón tay chỉ mặt trăng, nhưng lại là điều kiện cần thiết ban đ ầu để tiến dẫn đến cứu cánh.  Bởi vậy, khó có thể Nhất Tâm Lễ Kỉnh và Xưng Tán Như Lai nếu chưa hiểu biết thâm sâu về Công Đức của Chư Phật - mà Cuộc Đời của Ngài chính là nền tảng, là gốc rễ - đã dắt dẫn chúng ta thanh thản, nhẹ nhàng đi vào Đạo... 

Do đó – ‘’500 câu hỏi trắc nghiệm về lược sử Đức Phật Thích Ca’’ được sưu soạn không ngoài mục đích giúp Quý Anh Chị Trưởng tiết kiệm thời  gian  trong  việc  đúc  kết  tài  liệu  hướng  dẫn;  cũng  như  giúp  các  em Đoàn Sinh tự kiểm  tra và ôn  tập  những  điểm chính yếu về Sự Tích  của Ngài mà các Em đã học hoặc chưa học; và dĩ nhiên, đây cũng chỉ là hạt nước góp mặt trong biển cả đại dương của vô lượng phương pháp Học, Hiểu để Thực Hành Đạo Phật, mà cốt tủy là Ba món Huệ Học - Văn, Tư, Tu - đã được Gia Đình Phật Tử khai thác, ứng dụng trong mấy mươi năm qua và được xem là nguyên tắc sư phạm căn bản của Huynh Trưởng khi hướng dẫn Đoàn Sinh. 

‘’500 câu hỏi trắc nghiệm về lược sử Đức Phật Thích Ca’’ được sưu soạn trong thiện chí và cố gắng tối đa, nhưng chắc chắn không tr  ánh khỏi những sai, thiếu sót rất nhiều, do vì khả năng còn non yếu và sự hiểu biết còn giới hạn. Kính mong Chư Thiện Hữu Tri Thức và Quý Anh Chị Trưởng hoan hỷ chỉ dạy, cũng như rất mong được sự góp ý của các em Đoàn Sinh.


I. Thân thế và Gia Phả

1. Giáo chủ sáng lập Phật Giáo ở cõi Ta bà là: 

a. Đức Phật A-Di-Đà. 

b. Đức Phật Thích Ca. 

c. Đức Phật Dược Sư. 

d. Đức Phật Di-Lặc. 

2. Thuở Đức Phật Nhiên Đăng còn trụ thế, thì Đức Phật Thích Ca còn

là vị Bồ Tát, Ngài tên là: 

a. Thiện Huệ. 

b. Bảo Hải. 

c. Hộ Minh. 

d. Câu Na La. 

3. Do công hạnh gì mà Bồ Tát Thiện Huệ được Đức Phật Nhiên Đăng

thọ ký thành Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni: 

a. Lòng  thành  của  Ngài  mua  hoa  cúng  dường  Đức  Phật  Nhiên

Đăng. 

b. Cởi áo và trải tóc trên bùn để Đức Phật Nhiên Đăng đi qua. 

c. Câu (a) và (b) đều đúng. 

d. Tất cả đều sai. 

4. Đức Phật Nhiên Đăng đã thọ ký cho Bồ Tát Thiện Huệ sẽ thành Phật

hiệu là Thích Ca Mâu Ni sau đó bao nhiêu kiếp và thuộc về kiếp nào: 

a. 81 kiếp, thuộc về kiếp Quá Khứ. 

b. 84 kiếp, thuộc về kiếp Tương Lai. 

c. 108 kiếp, thuộc về kiếp Trang Nghiêm. 

d. 91 kiếp, thuộc về kiếp Hiền.

5. Sau khi lâm chung, Bồ Tát Thiện-Huệ thác sinh ở cõi trời: 

a. Đâu Suất. 

b. Đao Lợi. 

c. Tịnh Cư. 

d. Tha Hóa. 

6. Lúc Đức Phật Ca Diếp ra đời, thì Bồ Tát Thiện Huệ đổi thân và cải

hiệu là: 

a. Bảo Hải. 

b. Hộ Minh. 

c. Câu Na La. 

d. Tu Đại Noa. 

7. Tiền thân gần nhất để ra đời thành Thái tử Tất Đạt Đa là ai và ở

đâu: 

a. Thiện Huệ ở cung trời Đao Lợi 

b. Hộ Minh ở cung trời Đâu Suất. 

c. Tu Đại Noa ở nước Diệp Ba. 

d. Tất cả đều sai. 

8. Họ của Đức Phật Thích Ca lúc chưa xuất gia thành Phật là: 

a. Cồ Đàm. 

b. Kiều Tất La. 

c. Gotama (Gautama). 

d. Tất cả đều đúng. 

9. Họ và tên của Đức Phật Thích Ca lúc chưa xuất gia thành Phật là

Thái tử: 

a. Tất Đạt Đa Cồ Đàm. 

b. Kiều Tất La Thích Ca Tất Đạt Đa. 

c. Câu (a) và (b) đều đúng. 

d. Tất cả đều đúng. 

10. Tất Đạt Đa (Siddhàrta) có nghĩa là: 

a. Năng Nhân: Người có nhiều năng lực Từ bi. 

b. Tịch Mặc: Không bị khổ vui làm động tâm và phiền não khuấy

rối. 

c. Nhất Thiết Nghĩa Thành: mọi sở nguyện đều thành tựu. 

d. Tất cả đều đúng. 

11. Thích Ca (Sàkya) có nghĩa là: 

a. Năng Nhân: Người có nhiều năng lực Từ bi. 

b. Tịch Mặc: Không bị khổ vui làm động tâm và phiền não khuấy

rối. 

c. Nhất Thiết Nghĩa Thành: Mọi sở nguyện đều thành tựu. 

d. Tất cả đều đúng. 

12. Mâu Ni (Muni) có nghĩa là: 

a. Năng Nhân: Người có nhiều năng lực Từ bi. 

b. Tịch Mặc: Không bị khổ vui làm động tâm và phiền não khuấy

rối. 

c. Nhất Thiết Nghĩa Thành: Mọi sở nguyện đều thành tựu. 

d. Tất cả đều đúng. 

13. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nguyên là Thái Tử nước: 

a. Câu Li (Koli). 

b. Kiều Tất La (Kosala). 

c. Ma Kiệt Đà (Magadha). 

d. Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu). 

14. Vị Vua đầu tiên của Bộ Tộc Thích Ca là: 

a. Chúng Sở Hứa. 

b. Đại Thiện Sanh Vương. 

c. Sư Ma Ý. 

d. Ưu Đà La. 

15. Chúng Sở Hứa có nghĩa là: 

a. Người có năng lực Từ Bi. 

b. Mọi sở nguyện đều thành tựu. 

c. Được mọi người ưa thích. 

d. Không bị khổ vui làm động tâm và phiền não khuấy rối. 

16. Tổ Bảy đời của Thái Tử Tất Đạt Đa là: 

a. Cồ La. 

b. Ưu Đà La. 

c. Sư Ma Ý. 

d. Đại Thiện Sanh Vương. 

17. Tổ Sáu đời của Thái Tử Tất Đạt Đa là: 

a. Cồ La. 

b. Ưu Đà La. 

c. Sư Ma Ý. 

d. Đại Thiện Sanh Vương. 

18. Tổ Năm đời của Thái Tử Tất Đạt Đa là: 

a. Cồ La. 

b. Ưu Đà La. 

c. Sư Ma Ý. 

d. Đại Thiện Sanh Vương. 

19. Tổ Bốn đời của Thái Tử Tất Đạt Đa là: 

a. Cồ La. 

b. Ưu Đà La. 

c. Sư Ma Ý. 

d. Đại Thiện Sanh Vương. 

20. Cha của Thái Tử Tất Đạt Đa là: 

a. Tịnh Phạn Vương (Suddhodana). 

b. Bạch Phạn Vương (Dronodana). 

c. Cam Lộ Phạn Vương (Amrtodana). 

d. Hộc Phạn Vương. 

21. Mẹ của Thái Tử Tất Đạt Đa là:

a. Ma Da Hoàng hậu. 

b. Cam Lộ Vương Phi. 

c. Ma ha Ba Xà Ba Đề. 

d. Hoàng hậu Vi Đề Hy. 

22. Hoàng Hậu Ma Da có một anh trai và một em gái tên là: 

a. Tần Bà Sa La và Mạt Lỵ. 

b. Ba Tư Nặc và Vi Đề Hy. 

c. Thiện Giác và Ma Ha Ba Xà Ba Đề. 

d. Tất cả đều sai. 

23. Sau khi Hoàng Hậu Ma Da băng hà, Vua Tịnh Phạn đã cưới thêm

một Phu Nhân (để nuôi dưỡng Thái Tử) tên là: 

a. Mạt Lỵ. 

b. Ma Ha Ba Xà Ba Đề. 

c. Cam Lộ Vương Phi. 

d. Vi Đề Hy. 

24. Sau khi Hoàng Hậu Ma Da băng hà, Bà Ma Ha Ba Xà Ba Đề (Maha

Pajapati Gotami) lấy Vua Tịnh Phạn Đầu Đà Na (Suddhodana) sinh

ra một trai và một gái tên là: 

a. Ananda và Matànga. 

b. Nanda và Sundari Nanda. 

c. devadatta và Yasodhara. 

d. Tất cả đều sai. 

25. Ông Bà Nội của Thái Tử Tất Đạt Đa là: 

a. Vua Tần Bà Sa La và Hoàng hậu Vi Đề Hy. 

b. Vua Ba Tư Nặc và Mạt Lỵ Phu nhân. 

c. Vua A Noa Thích Ca và Hoàng hậu Da Du Đà La. 

d. Vua Sư Tử Giáp và Hoàng hậu Kiến Già Na 

26. Ông Bà Ngoại của Thái Tử Tất Đạt Đa là: 

a. Vua Tần Bà Sa La và Hoàng hậu Vi Đề Hy. 

b. Vua Ba Tư Nặc và Mạt Lỵ Phu nhân. 

c. Vua A Noa Thích Ca và Hoàng hậu Da Du Đà La. 

d. Vua Sư Tử Giáp và Hoàng hậu Kiến Già Na 

27. Vua Tịnh Phạn có mấy Anh Em: 

a. 2 em trai và 2 em gái. 

b. 3 em trai và 1 em gái. 

c. 1 em trai và 3 em gái. 

d. Tất cả đều sai. 

28. Ba người Em trai của Vua Tịnh Phạn tên là: 

a. Bạch Phạn, Hộc Phạn và Cam Lộ Phạn Vương. 

b. Bạch Phạn, Thiện Giác và Hộc Phạn Vương. 

c. Thiện Giác, Cam Lộ Phạn và Hộc Phạn Vương. 

d. Bạch Phan, Hộc Phan và Cam Lộ Vương Phi. 

29. Bạch Phạn Vương (Dronodana) có hai người con trai là: 

a. Ma Ha Nam và A Nan. 

b. Bà Sa và Bạt Đề. 

c. Đề Bà Đạt Đa và A Nan. 

d. Ma Ha Nam và A Na Luật. 

30. Cam Lộ Phạn Vương (Amrtodana) có hai người con trai là: 

a. Ma Ha Nam và A Nan. 

b. Bà Sa và Bạt Đề. 

c. Đề Bà Đạt Đa và A Nan. 

d. Ma Ha Nam và A Na Luật.

...



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1


INBOX HỖ TRỢ MUA TÀI LIỆU (90 % GIÁ GỐC)




LINK DOWNLOAD - BẢN TÓM TẮT (60/127 TRANG)


LINK DOWNLOAD - BẢN FULL (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: