Điều kiện Địa chất thủy văn lượng nước vào moong Kế toán mỏ Thạch Khê (Full word)
MỞ ĐẦU
Để phục vụ cho mục tiêu xây dựng một nước xã hội chủ nghĩa có công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến và quốc phòng vững mạnh, việc tìm kiếm thăm dò đánh giá trữ lượng các mỏ khoáng sản là nhiệm vụ hàng đầu của ngành địa chất. Trong đó mỏ sắt Thạch Khê được coi là trọng điểm để chuẩn bị cơ sở nguyên liệu cho khu liên hiệp gang thép do chính phủ xây dựng.
Mỏ sắt Thạch Khê được phát hiện từ những năm 1960-1962 do công tác đo vẽ từ hàng không toàn miền Bắc tỷ lệ 1:200000. Từ đó đến nay mỏ được tiến hành tìm kiếm thăm dò khá liên tục, nhất là từ năm 1975 đến nay.
Đến đầu năm 1980 Hội đồng trữ lượng nhà nước đã phê chuẩn báo cáo thăm dò sơ bộ mỏ sắt Thạch Khê với trữ lượng tính được khoảng 544 tr tấn. Đồng thời đã nêu ra một số tồn tại trong giai đoạn thăm dò sơ bộ. Trên cơ sở đó đã tiến thành thi công phương án thăm dò tỷ mỷ mỏ sắt Thạch Khê với các mục tiêu sau:
1/ Đánh giá lại trữ lượng mỏ.
2/ Các công tác áp dụng trong giai đoạn thăm dò tỷ mỷ là: địa chất, địa chất thủy văn-địa chất công trình, địa vật lý, trắc địa và khoan máy.
Trong giới hạn của Đồ Án chỉ nêu phần đánh giá điều kiện địa chất thủy văn và lượng nước chảy vào moong khai thác theo tài liệu của KS Bùi Quang Ngon.
Em xin chân thành cảm ơn thầy PSG TS Nguyễn Việt Kỳ đã hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành đồ án đúng theo những mục tiêu đã đề ra.
Do kiến thức còn nhiều hạn chế, không thể tránh khỏi sơ sót, rất mong thầy cô, các bạn thông cảm và góp ý để em rút kinh nghiệm cho các lần báo cáo sau được tốt hơn.
Mục Lục
Chương 1: Khái niệm về khu vực thăm dò 3
I/ Vị trí địa lý: 3
II/ Địa hình sông suối, khí hậu: 4
III/ Tình hình dân cư - kinh tế - văn hóa: 5
IV/ Giao thông vận tải: 5
V/ Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng mỏ. 5
VI/ Sơ lược về đặc điểm tìm kiếm, thăm dò địa chất trong các thời kỳ. 6
Chương 2: Cấu trúc địa chất vùng. 8
I/ Địa tầng. 8
II/ Macma 10
III/ Kiến tạo 10
Chương 3: Đặc điểm địa chất mỏ 13
I/ Đặc điểm thạch học tầng đá biến chất: 14
II/ Đá biến chất tiếp xúc trao đổi (Metaxomatit) 17
III/ Đặc điểm cấu trúc thân quặng 18
IV/ Nguồn gốc mỏ 27
Chương 4: Điều kiện địa chất thủy văn 29
A/ Khối lượng công tác và biện pháp kỹ thuật đã thực hiện 29
I/ Bảng tổng hợp khối lượng công tác địa chất thủy văn đã thực hiện: 29
II/ Biện pháp kỹ thuật đã thực hiện 30
B/ Điều kiện địa chất thủy văn. 34
I/ Khái quát đặc điểm địa chất thủy văn vùng. 34
II/ Đặc điểm địa chất thủy văn. 41
C/ DỰ TÍNH LƯỢNG NƯỚC CHẢY VÀO MOONG KHAI THÁC 49
I/ PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÝ VÀ LỰA CHỌN THÔNG SỐ ĐCTV. 49
II/ Đánh giá các nguồn nước chảy vào mỏ 51
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
MỞ ĐẦU
Để phục vụ cho mục tiêu xây dựng một nước xã hội chủ nghĩa có công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến và quốc phòng vững mạnh, việc tìm kiếm thăm dò đánh giá trữ lượng các mỏ khoáng sản là nhiệm vụ hàng đầu của ngành địa chất. Trong đó mỏ sắt Thạch Khê được coi là trọng điểm để chuẩn bị cơ sở nguyên liệu cho khu liên hiệp gang thép do chính phủ xây dựng.
Mỏ sắt Thạch Khê được phát hiện từ những năm 1960-1962 do công tác đo vẽ từ hàng không toàn miền Bắc tỷ lệ 1:200000. Từ đó đến nay mỏ được tiến hành tìm kiếm thăm dò khá liên tục, nhất là từ năm 1975 đến nay.
Đến đầu năm 1980 Hội đồng trữ lượng nhà nước đã phê chuẩn báo cáo thăm dò sơ bộ mỏ sắt Thạch Khê với trữ lượng tính được khoảng 544 tr tấn. Đồng thời đã nêu ra một số tồn tại trong giai đoạn thăm dò sơ bộ. Trên cơ sở đó đã tiến thành thi công phương án thăm dò tỷ mỷ mỏ sắt Thạch Khê với các mục tiêu sau:
1/ Đánh giá lại trữ lượng mỏ.
2/ Các công tác áp dụng trong giai đoạn thăm dò tỷ mỷ là: địa chất, địa chất thủy văn-địa chất công trình, địa vật lý, trắc địa và khoan máy.
Trong giới hạn của Đồ Án chỉ nêu phần đánh giá điều kiện địa chất thủy văn và lượng nước chảy vào moong khai thác theo tài liệu của KS Bùi Quang Ngon.
Em xin chân thành cảm ơn thầy PSG TS Nguyễn Việt Kỳ đã hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành đồ án đúng theo những mục tiêu đã đề ra.
Do kiến thức còn nhiều hạn chế, không thể tránh khỏi sơ sót, rất mong thầy cô, các bạn thông cảm và góp ý để em rút kinh nghiệm cho các lần báo cáo sau được tốt hơn.
Mục Lục
Chương 1: Khái niệm về khu vực thăm dò 3
I/ Vị trí địa lý: 3
II/ Địa hình sông suối, khí hậu: 4
III/ Tình hình dân cư - kinh tế - văn hóa: 5
IV/ Giao thông vận tải: 5
V/ Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng mỏ. 5
VI/ Sơ lược về đặc điểm tìm kiếm, thăm dò địa chất trong các thời kỳ. 6
Chương 2: Cấu trúc địa chất vùng. 8
I/ Địa tầng. 8
II/ Macma 10
III/ Kiến tạo 10
Chương 3: Đặc điểm địa chất mỏ 13
I/ Đặc điểm thạch học tầng đá biến chất: 14
II/ Đá biến chất tiếp xúc trao đổi (Metaxomatit) 17
III/ Đặc điểm cấu trúc thân quặng 18
IV/ Nguồn gốc mỏ 27
Chương 4: Điều kiện địa chất thủy văn 29
A/ Khối lượng công tác và biện pháp kỹ thuật đã thực hiện 29
I/ Bảng tổng hợp khối lượng công tác địa chất thủy văn đã thực hiện: 29
II/ Biện pháp kỹ thuật đã thực hiện 30
B/ Điều kiện địa chất thủy văn. 34
I/ Khái quát đặc điểm địa chất thủy văn vùng. 34
II/ Đặc điểm địa chất thủy văn. 41
C/ DỰ TÍNH LƯỢNG NƯỚC CHẢY VÀO MOONG KHAI THÁC 49
I/ PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÝ VÀ LỰA CHỌN THÔNG SỐ ĐCTV. 49
II/ Đánh giá các nguồn nước chảy vào mỏ 51
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Không có nhận xét nào: