ĐỒ ÁN - Thiết kế máy thử độ bền kéo bulong - Lý Đăng Hưng (Full Thuyết minh + Bản vẽ)
Trong nền công nghiệp cơ khí, bulong là chi tiết thường xuyên dùng trong các máy móc, nó được dùng để nối các chi tiết lại với nhau, sức chịu đựng, độ bền của bulong sẽ ảnh hưởng rất lớn tới năng suất làm việc của máy móc.
Đề tài “Thiết kế máy thử độ bền kéo bulong” được định hướng thực hiện tại trường ĐH Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh. Sau quá trình đưa ra phương án lựa chọn ý tưởng thiết kế, em quyết định lên phương án thiết kế máy thử độ bền kéo bulong có cơ cấu hoạt động chính là dùng thủy lực để kéo bulong.
Bulong phải được gá cố định một đầu, một đầu di chuyển để gây lực dọc trục, kéo đứt bulong. Dựa vào lực phá hủy và vết nứt gãy của bulong ta sẽ lựa chọn bulong phù hợp để lắp ghép các chi tiết.
Với kiến thức hạn hẹp, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế trong quá trình thực hiện đề tài sẽ không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận được sự góp ý chân thành từ các thầy cô và các bạn sinh viên.
NỘI DUNG:
LỜI CẢM ƠN i
TÓM TẮT ĐỀ TÀI ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH vi
DANH SÁCH BẢNG BIỂU ix
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1
1.1 Giới thiệu về mối ghép ren 1
1.1.1 Phân loại ren 1
1.2 Các đặc tính, chỉ tiêu đánh giá bulong 3
1.2.1 Cấp bền 3
1.2.2 Giới hạn bền đứt, chảy 5
1.2.3 Độ cứng 9
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá 9
1.3 Vật liệu làm bulong 10
1.4 Công nghệ thử độ bền 11
1.4.3 Các tiêu chuẩn đo. 14
1.5 Máy thử độ bền 15
1.5.1 HIT-5KN-100KN 15
1.5.2 Model H001 16
1.5.4 Máy thử vật liệu đẳng hướng. 18
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 20
2.1 Nguyên lý hoạt động 20
2.2 Cấu tạo của máy 24
2.2.1 Bộ cấp năng lượng 24
2.2.2 Bộ phận cơ khí 24
2.2.3 Bộ thủy lực 24
2.2.4 Bộ điều khiển, đo đạc. Phần điện 26
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 27
3.1 Bộ phận thủy lực 27
3.1.1 Lực kéo cần thiết 27
3.1.2 Thiết kế mạch thủy lực 27
3.1.3 Xylanh 29
3.1.4 Bơm-Động cơ bơm 33
3.1.5 Valve tràn ( Relief valve) 41
3.1.6 Van tiết lưu+van một chiều 46
3.1.7 Van phân phối 49
3.1.8 Thiết kế bể dầu (Power back design) 52
3.2 Phần cơ 54
3.2.1 Khung đế máy 54
3.2.2 Phân tích mẫu kéo 57
CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ MẪU THÍ NGHIỆM 69
4.1 Biến dạng của thanh chịu kéo nén đúng tâm 69
4.1.1 Biến dạng dọc. 69
4.1.2 Biến dạng ngang 70
4.2 Dạng phá hủy 70
4.3 Các đặc tính cần rút ra sau khi thử. 73
4.4 Một số hiện tượng phát sinh trong thanh khi chịu lực. 74
4.4.1 Hiện tượng biến cứng nguội 74
4.4.2 Hiện tượng lưu biến 75
CHƯƠNG 5 VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG 79
5.1 Vận hành. 79
5.1.1 Quá trình thí nghiệm 79
5.1.3 Sau khi sử dụng xong 79
5.2 Bảo dưỡng 79
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 82
6.1 Kết luận 82
6.2 Hướng phát triển đề tài 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK DOWNLOAD - VIDEO MÔ PHỎNG
LINK DOWNLOAD - THUYẾT MINH (TÀI LIỆU VIP MEMBER)
LINK DOWNLOAD - BẢN VẼ (UPDATING...)
Trong nền công nghiệp cơ khí, bulong là chi tiết thường xuyên dùng trong các máy móc, nó được dùng để nối các chi tiết lại với nhau, sức chịu đựng, độ bền của bulong sẽ ảnh hưởng rất lớn tới năng suất làm việc của máy móc.
Đề tài “Thiết kế máy thử độ bền kéo bulong” được định hướng thực hiện tại trường ĐH Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh. Sau quá trình đưa ra phương án lựa chọn ý tưởng thiết kế, em quyết định lên phương án thiết kế máy thử độ bền kéo bulong có cơ cấu hoạt động chính là dùng thủy lực để kéo bulong.
Bulong phải được gá cố định một đầu, một đầu di chuyển để gây lực dọc trục, kéo đứt bulong. Dựa vào lực phá hủy và vết nứt gãy của bulong ta sẽ lựa chọn bulong phù hợp để lắp ghép các chi tiết.
Với kiến thức hạn hẹp, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế trong quá trình thực hiện đề tài sẽ không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận được sự góp ý chân thành từ các thầy cô và các bạn sinh viên.
NỘI DUNG:
LỜI CẢM ƠN i
TÓM TẮT ĐỀ TÀI ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH vi
DANH SÁCH BẢNG BIỂU ix
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1
1.1 Giới thiệu về mối ghép ren 1
1.1.1 Phân loại ren 1
1.2 Các đặc tính, chỉ tiêu đánh giá bulong 3
1.2.1 Cấp bền 3
1.2.2 Giới hạn bền đứt, chảy 5
1.2.3 Độ cứng 9
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá 9
1.3 Vật liệu làm bulong 10
1.4 Công nghệ thử độ bền 11
1.4.3 Các tiêu chuẩn đo. 14
1.5 Máy thử độ bền 15
1.5.1 HIT-5KN-100KN 15
1.5.2 Model H001 16
1.5.4 Máy thử vật liệu đẳng hướng. 18
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 20
2.1 Nguyên lý hoạt động 20
2.2 Cấu tạo của máy 24
2.2.1 Bộ cấp năng lượng 24
2.2.2 Bộ phận cơ khí 24
2.2.3 Bộ thủy lực 24
2.2.4 Bộ điều khiển, đo đạc. Phần điện 26
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 27
3.1 Bộ phận thủy lực 27
3.1.1 Lực kéo cần thiết 27
3.1.2 Thiết kế mạch thủy lực 27
3.1.3 Xylanh 29
3.1.4 Bơm-Động cơ bơm 33
3.1.5 Valve tràn ( Relief valve) 41
3.1.6 Van tiết lưu+van một chiều 46
3.1.7 Van phân phối 49
3.1.8 Thiết kế bể dầu (Power back design) 52
3.2 Phần cơ 54
3.2.1 Khung đế máy 54
3.2.2 Phân tích mẫu kéo 57
CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ MẪU THÍ NGHIỆM 69
4.1 Biến dạng của thanh chịu kéo nén đúng tâm 69
4.1.1 Biến dạng dọc. 69
4.1.2 Biến dạng ngang 70
4.2 Dạng phá hủy 70
4.3 Các đặc tính cần rút ra sau khi thử. 73
4.4 Một số hiện tượng phát sinh trong thanh khi chịu lực. 74
4.4.1 Hiện tượng biến cứng nguội 74
4.4.2 Hiện tượng lưu biến 75
CHƯƠNG 5 VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG 79
5.1 Vận hành. 79
5.1.1 Quá trình thí nghiệm 79
5.1.3 Sau khi sử dụng xong 79
5.2 Bảo dưỡng 79
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 82
6.1 Kết luận 82
6.2 Hướng phát triển đề tài 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK DOWNLOAD - VIDEO MÔ PHỎNG
LINK DOWNLOAD - THUYẾT MINH (TÀI LIỆU VIP MEMBER)
LINK DOWNLOAD - BẢN VẼ (UPDATING...)
Không có nhận xét nào: