SÁCH - Phân tích thống kê trong nghiên cứu giáo dục (Nguyễn Văn Hạnh & Lê Hiếu Học & Nguyễn Thị Hương Giang)



Trong nghiên cứu khoa học xã hội nói chung và lĩnh vực giáo dục nói riêng, các nhà nghiên cứu thường dựa trên phân tích dữ liệu mẫu để suy luận về tổng thể lớn hơn. Trong những tình huống như vậy, xác suất thống kê có vai trò rất quan trọng khi cung cấp lăng kính định lượng cho các nhà nghiên cứu để ước lượng và kiểm tra ý nghĩa của các tham số trong tổng thể.

Cuốn sách "Phân tích thống kê trong nghiên cứu giáo dục" được biên soạn với mục tiêu không chỉ giúp người đọc nắm bắt các phương pháp thống kê cơ bản, mà còn hướng dẫn cách áp dụng chúng một cách sáng tạo và linh hoạt trong nghiên cứu giáo dục. Cuốn sách hướng đến người đọc là các sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh và các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục muốn hiểu và áp dụng các phương pháp thống kê vào trong các nghiên cứu, cũng như hiểu và diễn giải được các số liệu thống kê xuất hiện trong các bài báo khoa học, luận văn, luận án của các tác giả khác. Hy vọng rằng cuốn sách này sẽ là một tài liệu hữu ích, làm nổi bật vai trò quan trọng của phân tích thống kê trong việc giải quyết những câu hỏi nghiên cứu phức tạp và góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu giáo dục.

Cuốn sách này được sử dụng làm giáo trình học tập cho học phần "Phân tích thống kê trong nghiên cứu giáo dục" (mã ED7080) của chương trình đào tạo tiến sĩ ngành "Lý luận và Phương pháp dạy học", đồng thời được sử dụng làm tài liệu tham khảo chính cho học phần "Xử lý dữ liệu thực nghiệm trong khoa học giáo dục" (mã ED6201) của chương trình đào tạo thạc sĩ ngành "Lý luận và Phương pháp dạy học" tại Đại học Bách khoa Hà Nội. Bên cạnh đó, cuốn sách cũng có thể là tài liệu tham khảo hữu ích đối với các nhà nghiên cứu khác trong lĩnh vực giáo dục.


NỘI DUNG:


CHỦ ĐỀ 1: THỐNG KÊ TRONG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ ĐO LƯỜNG DỮ LIỆU

Bài 1.1: Ý nghĩa của xác suất trong nghiên cứu giáo dục

Bài 1.2: Kiểm tra giả thuyết và lỗi trong ra quyết định 

Bài 1.3: Sức mạnh thống kê và ước lượng cỡ mẫu

Bài 1.4: Độ hiệu lực và độ tin cậy

Bài 1.5: Độ tin cậy Cronbach's Alpha

Tóm tắt chủ đề 1 và các câu hỏi ôn tập 

CHỦ ĐỀ 2: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BAN ĐẦU

Bài 2.1: Xử lý dữ liệu 

Bài 2.2: Làm sạch dữ liệu 

Bài 2.3: Mô tả dữ liệu 

Bài 2.4: Thống kê mô tả

Bài 2.5: Kiểm tra tính chuẩn của phân phối

Bài 2.6: Lựa chọn phép kiểm tra thống kê

Tóm tắt chủ đề 2 và các câu hỏi ôn tập 

CHỦ ĐỀ 3: CÁC SUY LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ

Bài 3.1: Phép kiểm tra Chi-bình phương

Bài 3.2: Phép kiểm tra Fisher Exact 

Bài 3.3: Phép kiểm tra Chi-bình phương mẫu r × k

Bài 3.4: Tương quan xếp hạng Spearman

Bài 3.5: Tương quan Pearson

Tóm tắt chủ đề 3 và các câu hỏi ôn tập 

CHỦ ĐỀ 4: CÁC SUY LUẬN VỀ SỰ KHÁC BIỆT HAI MẪU 

Bài 4.1: Phép kiểm tra nhị thức

Bài 4.2: Phép kiểm tra tỷ lệ

Bài 4.3: Phép kiểm tra dấu hạng 

Bài 4.4: Phép kiểm tra McNemar

Bài 4.5: Phép kiểm tra Mann-Whitney U 

Bài 4.6: Phép kiểm tra dấu hạng Wilcoxon

Bài 4.7: T-test mẫu độc lập

Bài 4.8: T-test mẫu cặp

Tóm tắt chủ đề 4 và các câu hỏi ôn tập

CHỦ ĐỀ 5: CÁC SUY LUẬN VỀ SỰ KHÁC BIỆT ĐA MẪU

Bài 5.1: Phép kiểm tra Cochran's Q

Bài 5.2: Phép kiểm tra Kruskal-Wallis One-way ANOVA

Bài 5.3: Phép kiểm tra Friedman's ANOVA

Bài 5.4: ANOVA một chiều không liên quan

Bài 5.5: ANOVA một chiều liên quan

Bài 5.6: ANOVA hai chiều giai thừa 2 × 2 không liên quan

Bài 5.7: Phép kiểm tra Split-Plot ANOVA 

Bài 5.8: MANOVA một chiều

Bài 5.9: MANOVA hai chiều

Bài 5.10: ANCOVA một chiều 

Bài 5.11: ANCOVA hai chiều

Bài 5.12: MANCOVA một chiều 

Tóm tắt chủ đề 5 và các câu hỏi ôn tập 

CHỦ ĐỀ 6: CÁC SUY LUẬN VỀ SỰ DỰ ĐOÁN

Bài 6.1: Hồi quy tuyến tính đơn 

Bài 6.2: Hồi quy tuyến tính bội 

Bài 6.3: Hồi quy logistic nhị thức 

Bài 6.4: Hồi quy logistic đa thức 

Bài 6.5: Hồi quy logistic thứ tự

Bài 6.6: Hồi quy logistic thứ tự (liên quan đến hiệu ứng tương tác)

Tóm tắt chủ đề 6 và các câu hỏi ôn tập

CHỦ ĐỀ 7: TRỰC QUAN DỮ LIỆU

Bài 7.1: Biểu đồ thanh theo cụm 

Bài 7.2: Ma trận đồ thị phân tán

Bài 7.3: Đồ thị hộp theo cụm

Bài 7.4: Kiểm tra điểm ngoại lệ

Tóm tắt chủ đề 7 và các câu hỏi ôn tập

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TRA THỐNG KÊ 

Phụ lục 1: Bảng phân phối nhị thức 

Phụ lục 2: Bảng phân phối Chi-bình phương

Phụ lục 3: Bảng phân phối chuẩn Z

Phụ lục 4: Bảng phân phối t

Phụ lục 5: Bảng phân phối F

TÀI LIỆU THAM KHẢO 



LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1 (UPDATING...)



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1






LINK DOWNLOAD (UPDATING...)



Trong nghiên cứu khoa học xã hội nói chung và lĩnh vực giáo dục nói riêng, các nhà nghiên cứu thường dựa trên phân tích dữ liệu mẫu để suy luận về tổng thể lớn hơn. Trong những tình huống như vậy, xác suất thống kê có vai trò rất quan trọng khi cung cấp lăng kính định lượng cho các nhà nghiên cứu để ước lượng và kiểm tra ý nghĩa của các tham số trong tổng thể.

Cuốn sách "Phân tích thống kê trong nghiên cứu giáo dục" được biên soạn với mục tiêu không chỉ giúp người đọc nắm bắt các phương pháp thống kê cơ bản, mà còn hướng dẫn cách áp dụng chúng một cách sáng tạo và linh hoạt trong nghiên cứu giáo dục. Cuốn sách hướng đến người đọc là các sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh và các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục muốn hiểu và áp dụng các phương pháp thống kê vào trong các nghiên cứu, cũng như hiểu và diễn giải được các số liệu thống kê xuất hiện trong các bài báo khoa học, luận văn, luận án của các tác giả khác. Hy vọng rằng cuốn sách này sẽ là một tài liệu hữu ích, làm nổi bật vai trò quan trọng của phân tích thống kê trong việc giải quyết những câu hỏi nghiên cứu phức tạp và góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu giáo dục.

Cuốn sách này được sử dụng làm giáo trình học tập cho học phần "Phân tích thống kê trong nghiên cứu giáo dục" (mã ED7080) của chương trình đào tạo tiến sĩ ngành "Lý luận và Phương pháp dạy học", đồng thời được sử dụng làm tài liệu tham khảo chính cho học phần "Xử lý dữ liệu thực nghiệm trong khoa học giáo dục" (mã ED6201) của chương trình đào tạo thạc sĩ ngành "Lý luận và Phương pháp dạy học" tại Đại học Bách khoa Hà Nội. Bên cạnh đó, cuốn sách cũng có thể là tài liệu tham khảo hữu ích đối với các nhà nghiên cứu khác trong lĩnh vực giáo dục.


NỘI DUNG:


CHỦ ĐỀ 1: THỐNG KÊ TRONG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ ĐO LƯỜNG DỮ LIỆU

Bài 1.1: Ý nghĩa của xác suất trong nghiên cứu giáo dục

Bài 1.2: Kiểm tra giả thuyết và lỗi trong ra quyết định 

Bài 1.3: Sức mạnh thống kê và ước lượng cỡ mẫu

Bài 1.4: Độ hiệu lực và độ tin cậy

Bài 1.5: Độ tin cậy Cronbach's Alpha

Tóm tắt chủ đề 1 và các câu hỏi ôn tập 

CHỦ ĐỀ 2: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BAN ĐẦU

Bài 2.1: Xử lý dữ liệu 

Bài 2.2: Làm sạch dữ liệu 

Bài 2.3: Mô tả dữ liệu 

Bài 2.4: Thống kê mô tả

Bài 2.5: Kiểm tra tính chuẩn của phân phối

Bài 2.6: Lựa chọn phép kiểm tra thống kê

Tóm tắt chủ đề 2 và các câu hỏi ôn tập 

CHỦ ĐỀ 3: CÁC SUY LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ

Bài 3.1: Phép kiểm tra Chi-bình phương

Bài 3.2: Phép kiểm tra Fisher Exact 

Bài 3.3: Phép kiểm tra Chi-bình phương mẫu r × k

Bài 3.4: Tương quan xếp hạng Spearman

Bài 3.5: Tương quan Pearson

Tóm tắt chủ đề 3 và các câu hỏi ôn tập 

CHỦ ĐỀ 4: CÁC SUY LUẬN VỀ SỰ KHÁC BIỆT HAI MẪU 

Bài 4.1: Phép kiểm tra nhị thức

Bài 4.2: Phép kiểm tra tỷ lệ

Bài 4.3: Phép kiểm tra dấu hạng 

Bài 4.4: Phép kiểm tra McNemar

Bài 4.5: Phép kiểm tra Mann-Whitney U 

Bài 4.6: Phép kiểm tra dấu hạng Wilcoxon

Bài 4.7: T-test mẫu độc lập

Bài 4.8: T-test mẫu cặp

Tóm tắt chủ đề 4 và các câu hỏi ôn tập

CHỦ ĐỀ 5: CÁC SUY LUẬN VỀ SỰ KHÁC BIỆT ĐA MẪU

Bài 5.1: Phép kiểm tra Cochran's Q

Bài 5.2: Phép kiểm tra Kruskal-Wallis One-way ANOVA

Bài 5.3: Phép kiểm tra Friedman's ANOVA

Bài 5.4: ANOVA một chiều không liên quan

Bài 5.5: ANOVA một chiều liên quan

Bài 5.6: ANOVA hai chiều giai thừa 2 × 2 không liên quan

Bài 5.7: Phép kiểm tra Split-Plot ANOVA 

Bài 5.8: MANOVA một chiều

Bài 5.9: MANOVA hai chiều

Bài 5.10: ANCOVA một chiều 

Bài 5.11: ANCOVA hai chiều

Bài 5.12: MANCOVA một chiều 

Tóm tắt chủ đề 5 và các câu hỏi ôn tập 

CHỦ ĐỀ 6: CÁC SUY LUẬN VỀ SỰ DỰ ĐOÁN

Bài 6.1: Hồi quy tuyến tính đơn 

Bài 6.2: Hồi quy tuyến tính bội 

Bài 6.3: Hồi quy logistic nhị thức 

Bài 6.4: Hồi quy logistic đa thức 

Bài 6.5: Hồi quy logistic thứ tự

Bài 6.6: Hồi quy logistic thứ tự (liên quan đến hiệu ứng tương tác)

Tóm tắt chủ đề 6 và các câu hỏi ôn tập

CHỦ ĐỀ 7: TRỰC QUAN DỮ LIỆU

Bài 7.1: Biểu đồ thanh theo cụm 

Bài 7.2: Ma trận đồ thị phân tán

Bài 7.3: Đồ thị hộp theo cụm

Bài 7.4: Kiểm tra điểm ngoại lệ

Tóm tắt chủ đề 7 và các câu hỏi ôn tập

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TRA THỐNG KÊ 

Phụ lục 1: Bảng phân phối nhị thức 

Phụ lục 2: Bảng phân phối Chi-bình phương

Phụ lục 3: Bảng phân phối chuẩn Z

Phụ lục 4: Bảng phân phối t

Phụ lục 5: Bảng phân phối F

TÀI LIỆU THAM KHẢO 



LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1 (UPDATING...)



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1






LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: