TÀI LIỆU HỌC TẬP QUẢN LÝ & KHAI THÁC CẢNG VMU 2020



1.1.1 Định nghĩa cảng

Cảng là bến bãi và khu vực trong đó thực hiện việc bốc xếp hàng hóa cho tàu, bao gồm cả những vị trí thông thường cho tàu chờ xếp dỡ không phụ thuộc vào khoảng cách của các khu vực này. Thông thường, cảng có những điểm nối chung với các dạng vận tải khác và như vậy nó cung cấp những dịch vụ tiếp nối.

Theo quan điểm hiện đại, cảng không phải là điểm cuối hoặc kết thúc của quá trình vận tải mà là điểm luân chuyển hàng hóa và hành khách. Nói cách khác,  cảng  như một mắt xích trong dây chuyền vận tải.

Khái niệm cảng mang tính rộng hơn: nhiệm vụ kích thích lợi ích của các bên của cảng không bị giới hạn bởi thời gian và không gian. Mục đích của cảng là để phục vụ  sự thịnh vượng và  phúc lợi của một khu vực  hoặc một quốc gia hoặc nhiều quốc gia  để đảm bảo cải thiện chất lượng của cuộc sống.

Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 định nghĩa cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị cho tàu thuyền đến, rời để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện dịch vụ khác. Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng.

Bến cảng là khu vực bao gồm vùng đất và vùng nước thuộc một cảng biển, được xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, vùng nước trước cầu cảng, luồng hàng hải và các công trình phụ trợ khác. Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng.

Khai thác cảng biển là hoạt động khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển để cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho bãi và bảo quản hàng hóa trong cảng, đón trả  hành khách và các dịch vụ khác cho tàu thuyền, người và hàng hóa.

1.1.2 Vai trò của cảng

- Là nơi lánh nạn của tàu. Điều này xảy ra khi do ảnh hưởng của thời tiết, khí  hậu, tàu cần phải lánh nạn vào cảng để đảm bảo an toàn.

- Là nơi xếp dỡ hàng hoá và ga hành khách. Đây là vai trò nguyên thuỷ của cảng.

- Cung cấp dịch vụ cho tàu: lương thực, thực phẩm, nước ngọt, sửa chữa tàu,...

- Là cơ sở cho sự phát triển công nghiệp. Điều này liên quan đến yêu cầu của công nghiệp và kết cấu hạ tầng của chúng, làm thuận tiện cho việc phát triển thương mại thông qua cảng. Quan điểm phát triển gần đây là các cảng tự do.

- Là một mắt xích trong dây chuyền vận tải, là điểm nối giữa sự phục vụ của tàu  và các dạng tàu vận tải khác để cung cấp một mạng lưới phân phối hàng hoá quốc tế  nói chung, thường là quan điểm vận chuyển liên hiệp. Nó có thể liên quan đến đường sắt, đường bộ, đường sông.

 

1.1.3 Chức năng của cảng

1. Cung cấp dịch vụ hỗ trợ tàu thuyền đến, rời cảng.

2. Cung cấp phương tiện, thiết bị và nhân lực cần thiết cho tàu thuyền neo đậu, bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách.

3. Cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho bãi và bảo quản hàng hóa trong cảng.

4. Đầu mối kết nối hệ thống giao thông ngoài cảng biển.

5. Là nơi để tàu thuyền trú ẩn, sửa chữa, bảo dưỡng hoặc thực hiện  những dịch vụ cần thiết trong trường hợp khẩn cấp.

6. Cung cấp các dịch vụ khác cho tàu thuyền, người và hàng hóa.

1.1.4 Phân loại cảng biển

- Phân theo đối tượng quản lý:

+ Cảng nhà nước, cảng công cộng;

+ Cảng địa phương quản lý;

+ Cảng tự chủ;

+ Cảng tư nhân;

- Phân theo đối tượng sử dụng:

+ Cảng container;

+ Cảng hàng tổng hợp;

+ Cảng hàng rời;

+ Cảng hàng lỏng, khí và hơi.

- Phân theo quy mô và mức độ quan trọng:

+ Cảng biển đặc biệt là cảng biển có quy mô lớn phục vụ cho việc phát triển  kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng và có  chức năng trung  chuyển quốc tế  hoặc cảng cửa ngõ quốc tế;

+ Cảng biển loại I là cảng biển có quy mô lớn phục vụ cho việc phát  triển kinh  tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng;

+ Cảng biển loại II là cảng biển có quy mô vừa phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng;

+ Cảng biển loại III là cảng biển có quy mô nhỏ phục vụ cho việc phát  triển  kinh tế - xã hội của địa phương.


NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẢNG 1

1.1.1 Định nghĩa cảng 1

1.1.2 Vai trò của cảng 1

1.1.3 Chức năng của cảng 2

1.1.4 Phân loại cảng biển 2

1.1.5 Trang thiết bị vận hành cảng 2

1.1.6 Kho bãi, bảo quản hàng hóa và các công trình khác trong cảng 3

1.1.7 Hoạt động của cảng 4

1.1.8 Môi trường của cảng 5

1.2 KHU VỰC CẢNG VÀ CÔNG TRÌNH CẢNG 6

1.2.1 Vị trí địa lý của cảng 6

1.2.2 Sơ đồ mặt bằng cảng 6

1.2.3 Các loại công trình bến 8

1.3 THIẾT BỊ XẾP DỠ HÀNG HOÁ 10

1.3.1 Những nhân tố quyết định loại thiết bị xếp dỡ 10

1.3.2 Thiết bị xếp dỡ hàng bách hoá 11

1.3.3 Các hệ thống xếp dỡ hàng đơn chiếc 13

1.3.4 LASH ( Lighter Aboard Ship ) 15

1.3.5 Tàu RO/ RO ( Roll on / Roll off) 16

1.3.6 Hệ thống bốc xếp hàng nguyên liệu thô 17

1.4 KHO BÃI CẢNG 19

1.4.1 Mục đích của kho bãi cảng 19

1.4.2 Khả năng của kho bãi 20

1.4.3 Nhân tố  ảnh hưởng đến sức chứa của kho bãi 22

1.4.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến thời gian lưu kho bãi 22

1.4.5 Ảnh hưởng của việc không đủ diện tích kho bãi 23

1.4.6 Việc sử dụng kho trung tâm 23

1.5 CẢNG CẠN - ICD 24

1.5.1 Định nghĩa về ICD 24

1.5.2 Cơ sở vật chất và dịch vụ tại ICD 26

1.5.3 Lợi ích của ICD 27

1.5.4 Chức năng và những hoạt động cơ bản của ICD 27

1.5.5 Xây dựng cảng nội địa 28

1.5.6 Bãi CY 30

1.5.7 Thiết bị xếp dỡ 30

1.5.8 Quản lý và khai thác cảng nội địa 30

1.5.9 Cơ cấu quản lý 31

1.5.10 Vốn đầu tư 31

1.5.11 Điều khiển 32

1.5.12 Vai trò của ICD trong hệ thống vận tải container 32

1.5.13 Hoạt động của ICD 33

1.5.14 Cấu trúc của một ICD 33

1.5.15 Cơ sở vật chất kỹ thuật của ICD 35

1.6 TRẠM CONTAINER LÀM HÀNG LẺ - CFS 35

1.6.1 Đặt vấn đề 35

1.6.2 Nhiệm vụ của CFS 36

1.6.3 Nguyên tắc chất xếp hàng tại CFS 36

1.6.4 Diện tích CFS 38

CHƯƠNG 2. KHAI THÁC CẢNG 40

2.1 BẾN CONTAINER 40

2.1.1 Khái niệm, phân loại 40

2.1.2 Tiêu chuẩn và mục tiêu của cảng container 42

2.1.3 Sự phát triển của tàu container 44

2.1.4 Năng suất xếp dỡ 45

2.1.5 Hệ thống bốc xếp hàng container 46

2.1.6 Diện tích yêu cầu 50

2.1.7 Việc sử dụng cầu tàu 51

2.1.8 Lịch chạy tàu 51

2.1.11 Hệ thống địa chỉ bãi 52

2.1.12 Cấu trúc khu bến bốc dỡ container 54

2.1.13 Hoạt động của bến Container 57

2.1.14 Các quá trình luân chuyển container tại bến 60

2.2 BẾN HÀNG TỔNG HỢP 61

2.2.1 Tính kinh tế 61

2.2.2 Bố trí bến 62

2.2.3 Thiết bị xếp dỡ 62

2.2.4 Quản lý bến tổng hợp 62

2.3 BẾN HÀNG RỜI 63

2.3.1 Giới thiệu chung 63

2.3.2 Những đặc điểm chính của bến hàng rời chủ yếu 63

2.3.3 Đặc điểm thiết bị xếp dỡ hàng rời 64

2.3.4 Thiết bị xếp hàng 65

2.3.5 Thiết bị dỡ hàng 66

2.3.6 Tàu tự dỡ hàng 69

2.3.7 Vận chuyển chiều ngang 69

2.3.8 Cân và lấy mẫu 70

2.3.9 Bãi chứa hàng 70

2.3.10 Nhận hàng từ đường bộ 71

2.3.11 Thiết bị dự phòng 71

2.3.12 Yếu tố môi trường 71

2.4 BẾN HÀNG LỎNG 72

2.4.1 Giới thiệu 72

2.4.2 Dầu thô và sản phẩm dầu 73

CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CẢNG 74

3.1. GIỚI THIỆU 74

3.2. THIẾT KẾ TỔ CHỨC CẢNG 75

3.3. CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CẢNG 76

3.4. QUY MÔ VÀ PHẠM VI CỦA CHÍNH QUYỀN CẢNG 77

3.5. TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN CẢNG 78

3.6. TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH BẾN 83

3.6.1. Các định nghĩa 83

3.6.2. Cầu cảng chuyên dụng 83

3.6.3. Cảng container và Ro-Ro 83

3.6.4. Bến đa chức năng 84

3.7 THÔNG TIN QUẢN LÝ CẢNG 84

3.7.1 Đặt vấn đề 84

3.7.2 Thông tin quản lý 85

3.7.3 Số liệu thống kê 85

3.8 QUY HOẠCH BÃI CONTAINER 86

3.8.1 Nguyên tắc chung chất xếp container 86

3.8.2 Bố trí bãi cho hệ thống xếp dỡ bằng giá xe 86

3.8.3 Bố trí bãi khi sử dụng Reach stacker 87

3.8.4 Bố trí bãi khi sử dụng xe nâng bên trong 87

3.8.5 Bố trí bãi khi sử dụng RTG 88

3.8.6 Bố trí bãi khi sử dụng RMG 88

CHƯƠNG 4. CÁC CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG CẢNG 89

4.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA CÁC CHỈ TIÊU 89

4.2 CÁC CHỈ TIÊU VÀ SỰ SO SÁNH BÊN TRONG CẢNG 89

4.3 VIỆC SỬ DỤNG CÁC CHỈ TIÊU 90

4.4 CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU 90

4.5 TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU 95

4.5.1 Sản lượng thông qua (Qtq) 95

4.5.2 Sản lượng xếp dỡ (Qxd) 96

4.5.3 Sản lượng thao tác (Qtt) 97

4.5.4 Hệ số làm việc của cầu tàu 98

4.5.5 Thời gian lưu bãi bình quân 100

4.5.6 Hệ số diện tích bãi 100

4.5.7 Số ô nền trên một đơn vị diện tích bãi (TEU/ha) 100

4.5.8 Năng suất thông qua của một đơn vị diện tích cảng 101

CHƯƠNG 5. CÔNG TÁC XẾP DỠ HÀNG HÓA 102

5.1 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CẢNG 102

5.1.1 Khái niệm và kết cấu của sơ đồ công nghệ xếp dỡ 102

5.1.2 Các sơ đồ cơ giới hóa điển hình 103

5.1.3 Lược đồ tính toán 105

5.1.4 Các phương án xếp dỡ 106

5.2 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ

.....................................................................................................................................110  5.3 LỰA CHỌN THIẾT BỊ XẾP DỠ Ở CẢNG .........................................................111

5.3.1 Yêu cầu chung 111

5.3.2 Thiết bị xếp dỡ trên cầu tàu 111

5.3.3 Nâng trọng của cần trục 112

5.3.4 Tầm với của cần trục 112

5.4 KHO VÀ CÔNG TÁC XẾP DỠ HÀNG TRONG KHO 114

5.4.1 Khái niệm và phân loại kho 114

5.4.2 Các kích thước chủ yếu của kho 114

5.4.3 Các chỉ tiêu công tác của kho 116

5.4.4 Yêu cầu cơ bản trong công tác quản lý kho 116

5.5 KỸ THUẬT XẾP HÀNG TRONG HẦM TÀU, TOA XE VÀ Ô TÔ 117

5.5.1 Các loại tàu vận tải 117

5.5.2 Một số điều chú ý khi xếp hàng cho tàu 117

5.5.3 Phương pháp xếp dỡ hàng trong hầm tàu 118

5.5.4 Các thiết bị xếp dỡ để cơ giới hóa công tác xếp dỡ hàng trong hầm tàu 119

CHƯƠNG 6. CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG TÀU 120

6.1 CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC SẢN XUẤT Ở CẢNG 120

6.1.1 Nguyên tắc tập trung thiết bị 120

6.1.2 Nguyên tắc ưu tiên trọng tải 120

6.1.3 Nguyên tắc sắp hàng 121

6.1.4 Nguyên tắc kế hoạch lịch 121

6.2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA 123

6.2.1 Khái niệm 123

6.2.2 Nội dung quy trình công nghệ xếp dỡ 123

6.3 KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP XẾP DỠ HÀNG HÓA 126

6.3.1 Khái niệm 126

6.3.2 Tác dụng và ý nghĩa 126

6.4 KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP PHỤC VỤ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI 127

6.4.1 Khái niệm 127

6.4.2 Nội dung 127

6.5 KẾ HOẠCH GIẢI PHÓNG TÀU 128

6.5.1 Căn cứ và yêu cầu khi lập kế hoạch giải phóng tàu 128

6.5.2 Lập kế hoạch xếp dỡ cho tàu 129

6.5.3 Nội dung kế hoạch giải phóng tàu 130

6.6 LÀM HÀNG CHO TÀU CONTAINER 132

6.6.1 Kế hoạch cầu bến (Quay Planning or Berthing Planning) 132

6.6.2 Vị trí chất xếp trên tàu Container 134

6.6.3 Chất xếp container dưới hầm tàu 136

6.6.4 Kế hoạch làm hàng cho tàu 137

6.6.5 Kế hoạch thiết bị (Equipment planning) 141








LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)



1.1.1 Định nghĩa cảng

Cảng là bến bãi và khu vực trong đó thực hiện việc bốc xếp hàng hóa cho tàu, bao gồm cả những vị trí thông thường cho tàu chờ xếp dỡ không phụ thuộc vào khoảng cách của các khu vực này. Thông thường, cảng có những điểm nối chung với các dạng vận tải khác và như vậy nó cung cấp những dịch vụ tiếp nối.

Theo quan điểm hiện đại, cảng không phải là điểm cuối hoặc kết thúc của quá trình vận tải mà là điểm luân chuyển hàng hóa và hành khách. Nói cách khác,  cảng  như một mắt xích trong dây chuyền vận tải.

Khái niệm cảng mang tính rộng hơn: nhiệm vụ kích thích lợi ích của các bên của cảng không bị giới hạn bởi thời gian và không gian. Mục đích của cảng là để phục vụ  sự thịnh vượng và  phúc lợi của một khu vực  hoặc một quốc gia hoặc nhiều quốc gia  để đảm bảo cải thiện chất lượng của cuộc sống.

Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 định nghĩa cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị cho tàu thuyền đến, rời để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện dịch vụ khác. Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng.

Bến cảng là khu vực bao gồm vùng đất và vùng nước thuộc một cảng biển, được xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, vùng nước trước cầu cảng, luồng hàng hải và các công trình phụ trợ khác. Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng.

Khai thác cảng biển là hoạt động khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển để cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho bãi và bảo quản hàng hóa trong cảng, đón trả  hành khách và các dịch vụ khác cho tàu thuyền, người và hàng hóa.

1.1.2 Vai trò của cảng

- Là nơi lánh nạn của tàu. Điều này xảy ra khi do ảnh hưởng của thời tiết, khí  hậu, tàu cần phải lánh nạn vào cảng để đảm bảo an toàn.

- Là nơi xếp dỡ hàng hoá và ga hành khách. Đây là vai trò nguyên thuỷ của cảng.

- Cung cấp dịch vụ cho tàu: lương thực, thực phẩm, nước ngọt, sửa chữa tàu,...

- Là cơ sở cho sự phát triển công nghiệp. Điều này liên quan đến yêu cầu của công nghiệp và kết cấu hạ tầng của chúng, làm thuận tiện cho việc phát triển thương mại thông qua cảng. Quan điểm phát triển gần đây là các cảng tự do.

- Là một mắt xích trong dây chuyền vận tải, là điểm nối giữa sự phục vụ của tàu  và các dạng tàu vận tải khác để cung cấp một mạng lưới phân phối hàng hoá quốc tế  nói chung, thường là quan điểm vận chuyển liên hiệp. Nó có thể liên quan đến đường sắt, đường bộ, đường sông.

 

1.1.3 Chức năng của cảng

1. Cung cấp dịch vụ hỗ trợ tàu thuyền đến, rời cảng.

2. Cung cấp phương tiện, thiết bị và nhân lực cần thiết cho tàu thuyền neo đậu, bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách.

3. Cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho bãi và bảo quản hàng hóa trong cảng.

4. Đầu mối kết nối hệ thống giao thông ngoài cảng biển.

5. Là nơi để tàu thuyền trú ẩn, sửa chữa, bảo dưỡng hoặc thực hiện  những dịch vụ cần thiết trong trường hợp khẩn cấp.

6. Cung cấp các dịch vụ khác cho tàu thuyền, người và hàng hóa.

1.1.4 Phân loại cảng biển

- Phân theo đối tượng quản lý:

+ Cảng nhà nước, cảng công cộng;

+ Cảng địa phương quản lý;

+ Cảng tự chủ;

+ Cảng tư nhân;

- Phân theo đối tượng sử dụng:

+ Cảng container;

+ Cảng hàng tổng hợp;

+ Cảng hàng rời;

+ Cảng hàng lỏng, khí và hơi.

- Phân theo quy mô và mức độ quan trọng:

+ Cảng biển đặc biệt là cảng biển có quy mô lớn phục vụ cho việc phát triển  kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng và có  chức năng trung  chuyển quốc tế  hoặc cảng cửa ngõ quốc tế;

+ Cảng biển loại I là cảng biển có quy mô lớn phục vụ cho việc phát  triển kinh  tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng;

+ Cảng biển loại II là cảng biển có quy mô vừa phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng;

+ Cảng biển loại III là cảng biển có quy mô nhỏ phục vụ cho việc phát  triển  kinh tế - xã hội của địa phương.


NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẢNG 1

1.1.1 Định nghĩa cảng 1

1.1.2 Vai trò của cảng 1

1.1.3 Chức năng của cảng 2

1.1.4 Phân loại cảng biển 2

1.1.5 Trang thiết bị vận hành cảng 2

1.1.6 Kho bãi, bảo quản hàng hóa và các công trình khác trong cảng 3

1.1.7 Hoạt động của cảng 4

1.1.8 Môi trường của cảng 5

1.2 KHU VỰC CẢNG VÀ CÔNG TRÌNH CẢNG 6

1.2.1 Vị trí địa lý của cảng 6

1.2.2 Sơ đồ mặt bằng cảng 6

1.2.3 Các loại công trình bến 8

1.3 THIẾT BỊ XẾP DỠ HÀNG HOÁ 10

1.3.1 Những nhân tố quyết định loại thiết bị xếp dỡ 10

1.3.2 Thiết bị xếp dỡ hàng bách hoá 11

1.3.3 Các hệ thống xếp dỡ hàng đơn chiếc 13

1.3.4 LASH ( Lighter Aboard Ship ) 15

1.3.5 Tàu RO/ RO ( Roll on / Roll off) 16

1.3.6 Hệ thống bốc xếp hàng nguyên liệu thô 17

1.4 KHO BÃI CẢNG 19

1.4.1 Mục đích của kho bãi cảng 19

1.4.2 Khả năng của kho bãi 20

1.4.3 Nhân tố  ảnh hưởng đến sức chứa của kho bãi 22

1.4.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến thời gian lưu kho bãi 22

1.4.5 Ảnh hưởng của việc không đủ diện tích kho bãi 23

1.4.6 Việc sử dụng kho trung tâm 23

1.5 CẢNG CẠN - ICD 24

1.5.1 Định nghĩa về ICD 24

1.5.2 Cơ sở vật chất và dịch vụ tại ICD 26

1.5.3 Lợi ích của ICD 27

1.5.4 Chức năng và những hoạt động cơ bản của ICD 27

1.5.5 Xây dựng cảng nội địa 28

1.5.6 Bãi CY 30

1.5.7 Thiết bị xếp dỡ 30

1.5.8 Quản lý và khai thác cảng nội địa 30

1.5.9 Cơ cấu quản lý 31

1.5.10 Vốn đầu tư 31

1.5.11 Điều khiển 32

1.5.12 Vai trò của ICD trong hệ thống vận tải container 32

1.5.13 Hoạt động của ICD 33

1.5.14 Cấu trúc của một ICD 33

1.5.15 Cơ sở vật chất kỹ thuật của ICD 35

1.6 TRẠM CONTAINER LÀM HÀNG LẺ - CFS 35

1.6.1 Đặt vấn đề 35

1.6.2 Nhiệm vụ của CFS 36

1.6.3 Nguyên tắc chất xếp hàng tại CFS 36

1.6.4 Diện tích CFS 38

CHƯƠNG 2. KHAI THÁC CẢNG 40

2.1 BẾN CONTAINER 40

2.1.1 Khái niệm, phân loại 40

2.1.2 Tiêu chuẩn và mục tiêu của cảng container 42

2.1.3 Sự phát triển của tàu container 44

2.1.4 Năng suất xếp dỡ 45

2.1.5 Hệ thống bốc xếp hàng container 46

2.1.6 Diện tích yêu cầu 50

2.1.7 Việc sử dụng cầu tàu 51

2.1.8 Lịch chạy tàu 51

2.1.11 Hệ thống địa chỉ bãi 52

2.1.12 Cấu trúc khu bến bốc dỡ container 54

2.1.13 Hoạt động của bến Container 57

2.1.14 Các quá trình luân chuyển container tại bến 60

2.2 BẾN HÀNG TỔNG HỢP 61

2.2.1 Tính kinh tế 61

2.2.2 Bố trí bến 62

2.2.3 Thiết bị xếp dỡ 62

2.2.4 Quản lý bến tổng hợp 62

2.3 BẾN HÀNG RỜI 63

2.3.1 Giới thiệu chung 63

2.3.2 Những đặc điểm chính của bến hàng rời chủ yếu 63

2.3.3 Đặc điểm thiết bị xếp dỡ hàng rời 64

2.3.4 Thiết bị xếp hàng 65

2.3.5 Thiết bị dỡ hàng 66

2.3.6 Tàu tự dỡ hàng 69

2.3.7 Vận chuyển chiều ngang 69

2.3.8 Cân và lấy mẫu 70

2.3.9 Bãi chứa hàng 70

2.3.10 Nhận hàng từ đường bộ 71

2.3.11 Thiết bị dự phòng 71

2.3.12 Yếu tố môi trường 71

2.4 BẾN HÀNG LỎNG 72

2.4.1 Giới thiệu 72

2.4.2 Dầu thô và sản phẩm dầu 73

CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CẢNG 74

3.1. GIỚI THIỆU 74

3.2. THIẾT KẾ TỔ CHỨC CẢNG 75

3.3. CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CẢNG 76

3.4. QUY MÔ VÀ PHẠM VI CỦA CHÍNH QUYỀN CẢNG 77

3.5. TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN CẢNG 78

3.6. TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH BẾN 83

3.6.1. Các định nghĩa 83

3.6.2. Cầu cảng chuyên dụng 83

3.6.3. Cảng container và Ro-Ro 83

3.6.4. Bến đa chức năng 84

3.7 THÔNG TIN QUẢN LÝ CẢNG 84

3.7.1 Đặt vấn đề 84

3.7.2 Thông tin quản lý 85

3.7.3 Số liệu thống kê 85

3.8 QUY HOẠCH BÃI CONTAINER 86

3.8.1 Nguyên tắc chung chất xếp container 86

3.8.2 Bố trí bãi cho hệ thống xếp dỡ bằng giá xe 86

3.8.3 Bố trí bãi khi sử dụng Reach stacker 87

3.8.4 Bố trí bãi khi sử dụng xe nâng bên trong 87

3.8.5 Bố trí bãi khi sử dụng RTG 88

3.8.6 Bố trí bãi khi sử dụng RMG 88

CHƯƠNG 4. CÁC CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG CẢNG 89

4.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA CÁC CHỈ TIÊU 89

4.2 CÁC CHỈ TIÊU VÀ SỰ SO SÁNH BÊN TRONG CẢNG 89

4.3 VIỆC SỬ DỤNG CÁC CHỈ TIÊU 90

4.4 CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU 90

4.5 TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU 95

4.5.1 Sản lượng thông qua (Qtq) 95

4.5.2 Sản lượng xếp dỡ (Qxd) 96

4.5.3 Sản lượng thao tác (Qtt) 97

4.5.4 Hệ số làm việc của cầu tàu 98

4.5.5 Thời gian lưu bãi bình quân 100

4.5.6 Hệ số diện tích bãi 100

4.5.7 Số ô nền trên một đơn vị diện tích bãi (TEU/ha) 100

4.5.8 Năng suất thông qua của một đơn vị diện tích cảng 101

CHƯƠNG 5. CÔNG TÁC XẾP DỠ HÀNG HÓA 102

5.1 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CẢNG 102

5.1.1 Khái niệm và kết cấu của sơ đồ công nghệ xếp dỡ 102

5.1.2 Các sơ đồ cơ giới hóa điển hình 103

5.1.3 Lược đồ tính toán 105

5.1.4 Các phương án xếp dỡ 106

5.2 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ

.....................................................................................................................................110  5.3 LỰA CHỌN THIẾT BỊ XẾP DỠ Ở CẢNG .........................................................111

5.3.1 Yêu cầu chung 111

5.3.2 Thiết bị xếp dỡ trên cầu tàu 111

5.3.3 Nâng trọng của cần trục 112

5.3.4 Tầm với của cần trục 112

5.4 KHO VÀ CÔNG TÁC XẾP DỠ HÀNG TRONG KHO 114

5.4.1 Khái niệm và phân loại kho 114

5.4.2 Các kích thước chủ yếu của kho 114

5.4.3 Các chỉ tiêu công tác của kho 116

5.4.4 Yêu cầu cơ bản trong công tác quản lý kho 116

5.5 KỸ THUẬT XẾP HÀNG TRONG HẦM TÀU, TOA XE VÀ Ô TÔ 117

5.5.1 Các loại tàu vận tải 117

5.5.2 Một số điều chú ý khi xếp hàng cho tàu 117

5.5.3 Phương pháp xếp dỡ hàng trong hầm tàu 118

5.5.4 Các thiết bị xếp dỡ để cơ giới hóa công tác xếp dỡ hàng trong hầm tàu 119

CHƯƠNG 6. CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG TÀU 120

6.1 CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC SẢN XUẤT Ở CẢNG 120

6.1.1 Nguyên tắc tập trung thiết bị 120

6.1.2 Nguyên tắc ưu tiên trọng tải 120

6.1.3 Nguyên tắc sắp hàng 121

6.1.4 Nguyên tắc kế hoạch lịch 121

6.2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA 123

6.2.1 Khái niệm 123

6.2.2 Nội dung quy trình công nghệ xếp dỡ 123

6.3 KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP XẾP DỠ HÀNG HÓA 126

6.3.1 Khái niệm 126

6.3.2 Tác dụng và ý nghĩa 126

6.4 KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP PHỤC VỤ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI 127

6.4.1 Khái niệm 127

6.4.2 Nội dung 127

6.5 KẾ HOẠCH GIẢI PHÓNG TÀU 128

6.5.1 Căn cứ và yêu cầu khi lập kế hoạch giải phóng tàu 128

6.5.2 Lập kế hoạch xếp dỡ cho tàu 129

6.5.3 Nội dung kế hoạch giải phóng tàu 130

6.6 LÀM HÀNG CHO TÀU CONTAINER 132

6.6.1 Kế hoạch cầu bến (Quay Planning or Berthing Planning) 132

6.6.2 Vị trí chất xếp trên tàu Container 134

6.6.3 Chất xếp container dưới hầm tàu 136

6.6.4 Kế hoạch làm hàng cho tàu 137

6.6.5 Kế hoạch thiết bị (Equipment planning) 141








LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: