Thiết kế hệ thống truyền động thủy lực ổn định vận tốc cơ cấu chấp hành chịu tải trọng 1000kN Full - Hoàng Thế An (Thuyết minh + Slide + Bản vẽ)



Sau 5 năm học tập tại trường đại học Bách Khoa Đà Nẵng, sinh viên chúng em đã hoàn thành chương trình đào tạo kỹ sư chuyên ngành Cơ Khí Động Lực. Để kết thúc chương trình đào tạo và coi như một lần tổng duyệt giúp sinh viên vận dụng kiến thức đã học tại nhà trường để áp dụng giải quyết cho một nhiệm vụ kỹ thuật cụ thể, vận dụng các vấn đề về lý thuyết cũng như thực tế để làm quen với công việc mà sau này để bước vào đời sau khi rời ghế nhà trường. Được sự cho phép của ban lãnh đạo khoa Cơ Khí Giao Thông và các thầy cô trong bộ môn Thủy Khí Và Máy Thủy Khí, chúng em gồm hai sinh viên Hoàng Thế An và Nguyễn Văn Linh cùng nhau thực hiện đề tài “Thiết kế và chế tạo mô hình ổn định vận tốc cơ cấu chấp hành trong hệ thống truyền động thủy lực” đây là đề tài mang tính lý thuyết và thực tế cao, sinh viên được nghiên cứu lý thuyết về truyền động thủy lực, tìm hiểu quá trình điều khiển vận tốc cơ cấu chấp hành trong hệ thống truyền động thủy lực, các phương án nâng cao độ ổn định trong điều khiển thủy lực khi tải trọng tác dụng lên cơ cấu chấp hành thay đổi, sau đó sinh viên được vận dụng những kiến thức về truyền động thủy lực cũng như về cơ khí nói chung để chế tạo mô hình thực nghiệm minh họa cho những cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu tìm hiểu. 



NỘI DUNG:



LỜI NÓI ĐẦU 3

1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài. 4

2. Giới thiệu chung về truyền động thủy lực. 4

2.1. Khái niệm về truyền động thủy lực. 4

2.2. Ưu - nhược điểm của truyền động thủy lực. 4

2.3. Phân loại hệ thống truyền động thủy lực. 5

2.4. Yêu cầu của chất lỏng làm việc trong hệ thống truyền động thủy lực. 5

3. Truyền động thủy lực thủy tĩnh (truyền động thủy lực thể tích). 7

3.1. Giới thiệu chung. 7

3.2. Nguyên lý hoạt động của truyền động thủy lực thể tích. 7

3.3. Các loại sơ đồ của hệ thống truyền động thủy lực thể tích. 11

4. Máy thủy lực thể tích. 15

4.1  Nguyên lý chuyển đổi năng lượng của các máy thủy lực thể tích. 15

4.2 Các thông số cơ bản của máy thủy lực thể tích. 16

4.3 Bơm và động cơ thủy lực piston. 18

4.4 Máy thủy lực rôto. 28

4.5 Bơm và động cơ thủy lực piston rôto. 45

5.  Các phần thủy lực cơ bản trong hệ thống truyền động thủy lực thể tích. 51

5.1 Cơ cấu phân phối. 51

5.2  Cơ cấu tiết lưu. 56

5.3 Các loại van. 57

5.4 Các bộ phận khác. 64

6. Điều khiển và ổn định vận tốc cơ cấu chấp hành. 74

6.1 Điều khiển vận tốc cơ cấu chấp hành trong hệ thống truyền động thủy lực 74

6.2 Ổn định vận tốc cơ cấu chấp hành. 81

7. Tính toán hệ thống truyền động thủy lực ổn định vận tốc cơ cấu chấp hành chịu tải trọng biến thiên tới 1000kN. 89

7.1 Lựa chọn sơ đồ hệ thống truyền động thủy lực 89

7.2 Tính chọn xylanh thủy lực 90

7.3  Tính chọn bơm dầu. 93

7.4 Động cơ dẫn động bơm dầu. 95

7.5  Tính toán ống dẫn dầu. 98

7.6 Tính toán van an toàn (van tràn) cho hệ thống. 100

7.7 Tính toán bộ điều tốc. 102

7.8  Chọn thể tích thùng chứa. 104

8. Xây dựng mô hình thực nghiệm. 104

8.1 Mục đích của mô hình thực nghiệm 104

8.2 Yêu cầu của mô hình 105

8.3 Phương án thiết kế mô hình 105

8.4 Tính toán kiểm nghiệm các thông số của mô hình. 106

9. Kết luận và hướng phát triển của đề tài 117

9.1 Thí nghiệm trên mô hình…………………………………………………….....96

9.2 Kết luận về đề tài. 118

9.3 Hướng phát triển của đề tài. 121






Sau 5 năm học tập tại trường đại học Bách Khoa Đà Nẵng, sinh viên chúng em đã hoàn thành chương trình đào tạo kỹ sư chuyên ngành Cơ Khí Động Lực. Để kết thúc chương trình đào tạo và coi như một lần tổng duyệt giúp sinh viên vận dụng kiến thức đã học tại nhà trường để áp dụng giải quyết cho một nhiệm vụ kỹ thuật cụ thể, vận dụng các vấn đề về lý thuyết cũng như thực tế để làm quen với công việc mà sau này để bước vào đời sau khi rời ghế nhà trường. Được sự cho phép của ban lãnh đạo khoa Cơ Khí Giao Thông và các thầy cô trong bộ môn Thủy Khí Và Máy Thủy Khí, chúng em gồm hai sinh viên Hoàng Thế An và Nguyễn Văn Linh cùng nhau thực hiện đề tài “Thiết kế và chế tạo mô hình ổn định vận tốc cơ cấu chấp hành trong hệ thống truyền động thủy lực” đây là đề tài mang tính lý thuyết và thực tế cao, sinh viên được nghiên cứu lý thuyết về truyền động thủy lực, tìm hiểu quá trình điều khiển vận tốc cơ cấu chấp hành trong hệ thống truyền động thủy lực, các phương án nâng cao độ ổn định trong điều khiển thủy lực khi tải trọng tác dụng lên cơ cấu chấp hành thay đổi, sau đó sinh viên được vận dụng những kiến thức về truyền động thủy lực cũng như về cơ khí nói chung để chế tạo mô hình thực nghiệm minh họa cho những cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu tìm hiểu. 



NỘI DUNG:



LỜI NÓI ĐẦU 3

1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài. 4

2. Giới thiệu chung về truyền động thủy lực. 4

2.1. Khái niệm về truyền động thủy lực. 4

2.2. Ưu - nhược điểm của truyền động thủy lực. 4

2.3. Phân loại hệ thống truyền động thủy lực. 5

2.4. Yêu cầu của chất lỏng làm việc trong hệ thống truyền động thủy lực. 5

3. Truyền động thủy lực thủy tĩnh (truyền động thủy lực thể tích). 7

3.1. Giới thiệu chung. 7

3.2. Nguyên lý hoạt động của truyền động thủy lực thể tích. 7

3.3. Các loại sơ đồ của hệ thống truyền động thủy lực thể tích. 11

4. Máy thủy lực thể tích. 15

4.1  Nguyên lý chuyển đổi năng lượng của các máy thủy lực thể tích. 15

4.2 Các thông số cơ bản của máy thủy lực thể tích. 16

4.3 Bơm và động cơ thủy lực piston. 18

4.4 Máy thủy lực rôto. 28

4.5 Bơm và động cơ thủy lực piston rôto. 45

5.  Các phần thủy lực cơ bản trong hệ thống truyền động thủy lực thể tích. 51

5.1 Cơ cấu phân phối. 51

5.2  Cơ cấu tiết lưu. 56

5.3 Các loại van. 57

5.4 Các bộ phận khác. 64

6. Điều khiển và ổn định vận tốc cơ cấu chấp hành. 74

6.1 Điều khiển vận tốc cơ cấu chấp hành trong hệ thống truyền động thủy lực 74

6.2 Ổn định vận tốc cơ cấu chấp hành. 81

7. Tính toán hệ thống truyền động thủy lực ổn định vận tốc cơ cấu chấp hành chịu tải trọng biến thiên tới 1000kN. 89

7.1 Lựa chọn sơ đồ hệ thống truyền động thủy lực 89

7.2 Tính chọn xylanh thủy lực 90

7.3  Tính chọn bơm dầu. 93

7.4 Động cơ dẫn động bơm dầu. 95

7.5  Tính toán ống dẫn dầu. 98

7.6 Tính toán van an toàn (van tràn) cho hệ thống. 100

7.7 Tính toán bộ điều tốc. 102

7.8  Chọn thể tích thùng chứa. 104

8. Xây dựng mô hình thực nghiệm. 104

8.1 Mục đích của mô hình thực nghiệm 104

8.2 Yêu cầu của mô hình 105

8.3 Phương án thiết kế mô hình 105

8.4 Tính toán kiểm nghiệm các thông số của mô hình. 106

9. Kết luận và hướng phát triển của đề tài 117

9.1 Thí nghiệm trên mô hình…………………………………………………….....96

9.2 Kết luận về đề tài. 118

9.3 Hướng phát triển của đề tài. 121




M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: