Tiểu luận chính sách can thiệp giá của chính phủ nhằm bình ổn giá thép (23 trang)
CHƯƠNG 1 CUNG CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
1. KHÁI NIỆM CẦU VÀ SỐ CẦU
1.1 Khái niệm cầu
Cầu đối với một loại hàng hóa nào đó là số lượng của loại hàng hóa đó mà người mua muốn mua tại mỗi mức giá chấp nhận được trong một thời gian nhất định nào đó tại một địa điểm nhất định.
Số lượng của một loại hàng hóa nào đó mà người mua muốn mua ứng với một mức giá nhất định được gọi là lượng cầu của hàng hóa đó tại mức giá đó.
1.2 Hàm số cầu và đường cầu
Khi giá tăng thì số cầu giảm đi và ngược lại. Vì vậy, với giả định là các yếu tố khác là không đổi, ta có thể biểu diễn số cầu đối với một hàng hóa nào đó như là một hàm số của giá của chính hàng hóa đó như sau:
QD = f(P
Hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa số cầu của một mặt hàng và giá của nó, như hàm số (2.1), được gọi là hàm số cầu. Hàm số cầu thường có dạng:
hay
Trong đó: QD là số lượng cầu (hay còn gọi là số cầu); P là giá cả và a, b, và là các hằng số.
Vì lượng cầu và giá có mối quan hệ nghịch biến với nhau nên hệ số b có giá trị âm (b<0); tương tự, . Đồ thị của hàm số cầu (hay còn gọi là đường cầu) có thể được vẽ như một đường thẳng (Hình 2.1).Các điểm nằm trên đường cầu sẽ cho biết lượng cầu của người mua ở các mức giá nhất định.
Đường cầu thường có hướng dốc xuống từ trái sang phải vì khi giá cả tăng lên số cầu giảm đi.
Đường cầu không nhất thiết là một đường thẳng. Trong hình 2.1, ta vẽ đường cầu có dạng đường thẳng, điều này chỉ nhằm làm đơn giản hóa việc khảo sát của chúng ta về cầu. Trong nhiều trường hợp, đường cầu có thể có dạng đường cong.
CHƯƠNG 1 CUNG CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
1. KHÁI NIỆM CẦU VÀ SỐ CẦU
1.1 Khái niệm cầu
Cầu đối với một loại hàng hóa nào đó là số lượng của loại hàng hóa đó mà người mua muốn mua tại mỗi mức giá chấp nhận được trong một thời gian nhất định nào đó tại một địa điểm nhất định.
Số lượng của một loại hàng hóa nào đó mà người mua muốn mua ứng với một mức giá nhất định được gọi là lượng cầu của hàng hóa đó tại mức giá đó.
1.2 Hàm số cầu và đường cầu
Khi giá tăng thì số cầu giảm đi và ngược lại. Vì vậy, với giả định là các yếu tố khác là không đổi, ta có thể biểu diễn số cầu đối với một hàng hóa nào đó như là một hàm số của giá của chính hàng hóa đó như sau:
QD = f(P
Hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa số cầu của một mặt hàng và giá của nó, như hàm số (2.1), được gọi là hàm số cầu. Hàm số cầu thường có dạng:
hay
Trong đó: QD là số lượng cầu (hay còn gọi là số cầu); P là giá cả và a, b, và là các hằng số.
Vì lượng cầu và giá có mối quan hệ nghịch biến với nhau nên hệ số b có giá trị âm (b<0); tương tự, . Đồ thị của hàm số cầu (hay còn gọi là đường cầu) có thể được vẽ như một đường thẳng (Hình 2.1).Các điểm nằm trên đường cầu sẽ cho biết lượng cầu của người mua ở các mức giá nhất định.
Đường cầu thường có hướng dốc xuống từ trái sang phải vì khi giá cả tăng lên số cầu giảm đi.
Đường cầu không nhất thiết là một đường thẳng. Trong hình 2.1, ta vẽ đường cầu có dạng đường thẳng, điều này chỉ nhằm làm đơn giản hóa việc khảo sát của chúng ta về cầu. Trong nhiều trường hợp, đường cầu có thể có dạng đường cong.

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: