NGHỆ THUẬT LÃNG MẠN CỦA VICTOR HUGO QUA TIỂU THUYẾT “NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS” (NOTRE DAME DE PARIS, 1831)



Victor Hugo được biết đến rộng rãi với tư cách là một trong những nhà văn tiên phong của chủ nghĩa lãng mạn. Tác phẩm của ông thường hướng về con người mà chủ yếu là đào sâu khai thác những giá trị cốt lõi bên trong. Có thể nói, tìm hiểu về Victor Hugo chính là tìm hiểu về số phận con người để từ đó có thể thấy được suy nghĩ, nỗi đau, sự bất công trong chính xã hội đương thời. Không những vậy, các tác phẩm của Victor Hugo còn mang đậm yếu tố lãng mạn và tinh thần nhân văn sâu sắc. Vì vậy mà những tác phẩm của ông rất được độc giả đón nhận. Chúng tựa như những ly rượu vang vừa ngọt ngào, lại vừa đắng chát, khiến con người ta say sưa đắm chìm trong đó.

Một trong những sáng tác mang đậm chủ nghĩa lãng mạn của ông là tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris – một trong những sáng tác kinh điển của văn chương thế giới. Nhà thờ Đức bà Paris mang trong mình một nét lãng mạn tuyệt đẹp như chính cái tài hoa của người tạo ra nó. Bằng tài năng và sự sáng tạo của mình, Victor Hugo đã tạo lên một tấn bi kịch tình yêu mà ở đó mỗi nhân vật đều giam mình trong tòa thành vô hình của xã hội Paris đầy rẫy cái ác, cái xấu. Thế nhưng tất cả lại hiện lên rất lãng mạn, rất cuốn hút dưới ngòi bút của ông.

Victor Hugo dùng cả đời để theo đuổi và say mê cái đẹp, khám phá và hướng đến lý tưởng lãng mạn. Từ đó, ông tạo ra những tác phẩm kinh điển, mà chỉ cần nhắc đến tên, người ta đã phải tò mò đi sâu tìm hiểu nội dung. Xuất phát từ sự ngưỡng mộ một tượng đài văn học lớn như Victor Hugo cũng như mong muốn tìm hiểu sâu hơn về cái hay, cái đẹp của nghệ thuật lãng mạn trong sáng tác của ông. Chúng tôi sẽ đi sâu vào tìm hiểu đề tài: Nghệ thuật lãng mạn của Victor Hugo qua tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris.




MỤC LỤC 

1.  PHẦN MỞ ĐẦU 3

Lời mở đầu 3

2. ĐÔI NÉT VỀ VICTOR HUGO 3

2.1. Cuộc đời 3

2.2. Sự nghiệp văn học 3

3. TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS (NOTRE DAME DE PARIS, 1831) 3

3.1. Hoàn cảnh sáng tác 3

3.1.1 Bối cảnh thời đại 3

3.1.2 Cảm hứng sáng tác 3

3.2. Tóm tắt tác phẩm 3

4. NGHỆ THUẬT LÃNG MẠN TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS (NOTRE DAME DE PARIS, 1831) 3

4.1.  Cơ sở lý thuyết của chủ nghĩa lãng mạn 3

4.1.1. Nguồn gốc 3

4.1.2. Quá trình phát triển 3

4.1.3.  Nội dung cơ bản 3

4.1.4. Đặc trưng cơ bản 3

4.2. Nghệ thuật lãng mạn qua bối cảnh Nhà thờ Đức bà Paris 3

4.3. Nghệ thuật lãng mạn qua các nhân vật 3

4.3.1. Nhân vật Phó giám mục Claude Frollo 3

4.3.2. Nhân vật Esméralda 3

4.3.3. Nhân vật Quasimodo 3

4.4. Ý nghĩa và hình ảnh lãng mạn của cái kết 3

5. TIỂU KẾT 3

5.1. Giá trị nội dung 3

5.2.  Giá trị nghệ thuật 3

5.3. Thông điệp của tác phẩm 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO 3








LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)



Victor Hugo được biết đến rộng rãi với tư cách là một trong những nhà văn tiên phong của chủ nghĩa lãng mạn. Tác phẩm của ông thường hướng về con người mà chủ yếu là đào sâu khai thác những giá trị cốt lõi bên trong. Có thể nói, tìm hiểu về Victor Hugo chính là tìm hiểu về số phận con người để từ đó có thể thấy được suy nghĩ, nỗi đau, sự bất công trong chính xã hội đương thời. Không những vậy, các tác phẩm của Victor Hugo còn mang đậm yếu tố lãng mạn và tinh thần nhân văn sâu sắc. Vì vậy mà những tác phẩm của ông rất được độc giả đón nhận. Chúng tựa như những ly rượu vang vừa ngọt ngào, lại vừa đắng chát, khiến con người ta say sưa đắm chìm trong đó.

Một trong những sáng tác mang đậm chủ nghĩa lãng mạn của ông là tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris – một trong những sáng tác kinh điển của văn chương thế giới. Nhà thờ Đức bà Paris mang trong mình một nét lãng mạn tuyệt đẹp như chính cái tài hoa của người tạo ra nó. Bằng tài năng và sự sáng tạo của mình, Victor Hugo đã tạo lên một tấn bi kịch tình yêu mà ở đó mỗi nhân vật đều giam mình trong tòa thành vô hình của xã hội Paris đầy rẫy cái ác, cái xấu. Thế nhưng tất cả lại hiện lên rất lãng mạn, rất cuốn hút dưới ngòi bút của ông.

Victor Hugo dùng cả đời để theo đuổi và say mê cái đẹp, khám phá và hướng đến lý tưởng lãng mạn. Từ đó, ông tạo ra những tác phẩm kinh điển, mà chỉ cần nhắc đến tên, người ta đã phải tò mò đi sâu tìm hiểu nội dung. Xuất phát từ sự ngưỡng mộ một tượng đài văn học lớn như Victor Hugo cũng như mong muốn tìm hiểu sâu hơn về cái hay, cái đẹp của nghệ thuật lãng mạn trong sáng tác của ông. Chúng tôi sẽ đi sâu vào tìm hiểu đề tài: Nghệ thuật lãng mạn của Victor Hugo qua tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris.




MỤC LỤC 

1.  PHẦN MỞ ĐẦU 3

Lời mở đầu 3

2. ĐÔI NÉT VỀ VICTOR HUGO 3

2.1. Cuộc đời 3

2.2. Sự nghiệp văn học 3

3. TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS (NOTRE DAME DE PARIS, 1831) 3

3.1. Hoàn cảnh sáng tác 3

3.1.1 Bối cảnh thời đại 3

3.1.2 Cảm hứng sáng tác 3

3.2. Tóm tắt tác phẩm 3

4. NGHỆ THUẬT LÃNG MẠN TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS (NOTRE DAME DE PARIS, 1831) 3

4.1.  Cơ sở lý thuyết của chủ nghĩa lãng mạn 3

4.1.1. Nguồn gốc 3

4.1.2. Quá trình phát triển 3

4.1.3.  Nội dung cơ bản 3

4.1.4. Đặc trưng cơ bản 3

4.2. Nghệ thuật lãng mạn qua bối cảnh Nhà thờ Đức bà Paris 3

4.3. Nghệ thuật lãng mạn qua các nhân vật 3

4.3.1. Nhân vật Phó giám mục Claude Frollo 3

4.3.2. Nhân vật Esméralda 3

4.3.3. Nhân vật Quasimodo 3

4.4. Ý nghĩa và hình ảnh lãng mạn của cái kết 3

5. TIỂU KẾT 3

5.1. Giá trị nội dung 3

5.2.  Giá trị nghệ thuật 3

5.3. Thông điệp của tác phẩm 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO 3








LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: