Phân tích tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam hiện nay

 I. Phân tích tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam hiện nay 


1. Các chỉ số vĩ mô:

1.1. GDP

Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022 ước tính tăng 8,02% so với năm trước, đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2012-2022 do nền kinh tế đang khôi phục trở lại sau đại dịch Covid-19 . Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%,đóng góp 56,65%. GDP bình quân đầu người năm 2022 theo giá hiện hành ước đạt 95,6 triệu đồng/người, tương đương 4.110 USD, tăng  393 USD so với năm 2021.

Hình 1: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP từ năm 2012-2022

2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022

5.50% 5.55%

6.42%

6.99%

6.69%

6.94%

7.47%

7.36%

2.87%

2.56%

8.02%

BIỂU ĐỒ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP TỪ NĂM 2012-2022

Nguồn: (Tổng Cục Thống Kê, 2022)

1.2. Lạm phát

Theo Tổng cục thống kê Việt Nam, lạm phát cơ bản tháng 12/2022 tăng

0,33% so với tháng trước, tăng 4,99% so với cùng kỳ năm trước cao hơn mức

tăng CPI bình quân chung (tăng 4,55%) chủ yếu do giá xăng dầu là yếu tố kiềm

chế tốc độ tăng CPI trong tháng 12 năm nay thuộc nhóm hàng được loại  trừ

trong danh mục tính toán lạm phát cơ bản. Bình quân năm 2022, lạm  phát cơ

bản tăng 2,59% so với năm 2021, mức tăng cao nhất trong giai đoạn từ2018-2022, thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 3,15%), điều này cho thấy biến

động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực, xăng, dầu và gas tăng.

Như vậy, trong năm 2022 mặt bằng giá cơ bản được kiểm soát, tuy nhiên

áp lực lạm phát năm 2023 là rất lớn. Diễn biến giá cả hàng hóa, nguyên nhiên

vật liệu trên thế giới đang có xu hướng giảm do tăng trưởng kinh tế toàn cầu

chậm lại nhưng rủi ro tăng trở lại khá cao do xung đột giữa Nga – Ucraina vẫn

tiếp tục diễn biến phức tạp. 







LINK DOWNLOAD

 I. Phân tích tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam hiện nay 


1. Các chỉ số vĩ mô:

1.1. GDP

Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022 ước tính tăng 8,02% so với năm trước, đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2012-2022 do nền kinh tế đang khôi phục trở lại sau đại dịch Covid-19 . Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%,đóng góp 56,65%. GDP bình quân đầu người năm 2022 theo giá hiện hành ước đạt 95,6 triệu đồng/người, tương đương 4.110 USD, tăng  393 USD so với năm 2021.

Hình 1: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP từ năm 2012-2022

2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022

5.50% 5.55%

6.42%

6.99%

6.69%

6.94%

7.47%

7.36%

2.87%

2.56%

8.02%

BIỂU ĐỒ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP TỪ NĂM 2012-2022

Nguồn: (Tổng Cục Thống Kê, 2022)

1.2. Lạm phát

Theo Tổng cục thống kê Việt Nam, lạm phát cơ bản tháng 12/2022 tăng

0,33% so với tháng trước, tăng 4,99% so với cùng kỳ năm trước cao hơn mức

tăng CPI bình quân chung (tăng 4,55%) chủ yếu do giá xăng dầu là yếu tố kiềm

chế tốc độ tăng CPI trong tháng 12 năm nay thuộc nhóm hàng được loại  trừ

trong danh mục tính toán lạm phát cơ bản. Bình quân năm 2022, lạm  phát cơ

bản tăng 2,59% so với năm 2021, mức tăng cao nhất trong giai đoạn từ2018-2022, thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 3,15%), điều này cho thấy biến

động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực, xăng, dầu và gas tăng.

Như vậy, trong năm 2022 mặt bằng giá cơ bản được kiểm soát, tuy nhiên

áp lực lạm phát năm 2023 là rất lớn. Diễn biến giá cả hàng hóa, nguyên nhiên

vật liệu trên thế giới đang có xu hướng giảm do tăng trưởng kinh tế toàn cầu

chậm lại nhưng rủi ro tăng trở lại khá cao do xung đột giữa Nga – Ucraina vẫn

tiếp tục diễn biến phức tạp. 







LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: