Thiết kế các loại đồ gá khí nén vạn năng sử dụng trên máy tiện 16K20 và lập quy trình công nghệ gia công thân mâm cặp (Trần Mạnh Tuấn) (Thuyết minh + Bản vẽ)



Trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa cửa nước ta hiện nay cùng với sự phát triển không ngừng cửa khoa học kỹ thuật,con người đã có những thành công nhất định trong các ngành cơ khí, luyện kim, khai thác khoáng sản… Các máy móc thiết bị ra đời ngày càng cải thiện  điều kiện lao động cửa con người trong những công việc nguy hiểm, nặng nhọc, trong môi trường độc hại.

Nhiệm vụ cửa một sinh viên Đại Học Kỹ Thuật trước khi ra trường phải hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Với đồ án này giúp cho mỗi sinh viên chúng ta củng cố lại kiến thức đã học và tiếp cận nghiên cứu về một lĩnh vực cụ thể trong ngành cơ khí, cũng là làm quen với việc thiết kế một thiết bị hoàn chỉnh.

Nhiệm vụ của em là thiết kế các loại đồ gá khí nén vạn năng sử dụng trên máy tiện và lập quy trình công nghệ gia công thân mâm cặp.

Qua hơn 3 tháng nỗ lực nghiên cứu, làm việc của bản thân và nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Minh Chính và các thầy cô giảng viên trong khoa , nay em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình.

Vì thời gian có hạn, tài liệu tham khảo không nhiều và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý quý báu cửa các thầy cô.




TÌM HIỂU VỀ MÁY TIỆN


I.1/ CHUYỂN ĐỘNG HỌC CỦA MÁY TIỆN:

Nhà bác học GÔLÔVIN đã sáng lập ra lý thuyết về chuyển động học của máy cắt kim loại cơ sở lý luận đó là " Bất kỳ một máy cắt kim loại nào cũng truyền đến phôi và dao những chuyển động tương đối. Các chuyển động này (dù phức tạp) đều có thể quy về những chuyển động (đơn giản) của một vài cơ cấu nguyên thủy”.

Để tạo hình bề mặt của các chi tiết máy tiện, ta phải truyền cho phôi chuyển động quay tròn tạo ra tốc độ cắt gọt, truyền cho dao các chuyển động tịnh tiến để thực hiện lượng chạy dao tạo ra năng suất máy.

Quá trình cắt gọt ( gia công ) trên máy tiện được thực hiện bằng sự phối hợp hai chuyển động :

- Chuyển động chính : là chuyển động quay tròn của phôi ( chuyển động quay tròn của trục chính ).

- Chuyển động tịnh tiến : là chuyển động tịnh tiến của dao trong quá trình cắt gọt đảm bảo cho dao ăn liên tục vào các lớp kim loại mới.

Để tạo ra các dạng bề mặt khác nhau trên máy tiện, các chuyển động cụ thể như sau:

  Ví dụ :

Hình 1.1 : Sơ đồ tiện mặt trụ tròn xoay

 Khi cần tiện mặt trụ tròn xoay như hình 1.1 máy phải tạo cho phôi chuyển động quay (Q) và cho dao chuyển động tịnh tiến (T) dọc theo phương trục của phôi. Mâm cặp và bàn dao là hai cơ cấu chấp hành của máy thực hiện các chuyển động này.

Hình 1.2 :Sơ đồ tiện mặt định hình bằng dao tiện thường

 Nếu cần tiện mặt định hình tròn xoay bằng dao tiện thường như hình 3-2 thì phôi  phải quay ( Q ) và dao cũng phải chuyển động ( T ) . chuyển động tịnh tiến (T) là tổng hợp hai chuyển động :Tịnh tiến theo hướng trục ( T1 ) và tịnh tiến theo hướng kính  ( T2 )

Cũng với mặt định tịnh tiến trên nhưng nếu dùng dao tiện định hình thì chỉ cần chuyển động quay của chi tiết.






Trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa cửa nước ta hiện nay cùng với sự phát triển không ngừng cửa khoa học kỹ thuật,con người đã có những thành công nhất định trong các ngành cơ khí, luyện kim, khai thác khoáng sản… Các máy móc thiết bị ra đời ngày càng cải thiện  điều kiện lao động cửa con người trong những công việc nguy hiểm, nặng nhọc, trong môi trường độc hại.

Nhiệm vụ cửa một sinh viên Đại Học Kỹ Thuật trước khi ra trường phải hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Với đồ án này giúp cho mỗi sinh viên chúng ta củng cố lại kiến thức đã học và tiếp cận nghiên cứu về một lĩnh vực cụ thể trong ngành cơ khí, cũng là làm quen với việc thiết kế một thiết bị hoàn chỉnh.

Nhiệm vụ của em là thiết kế các loại đồ gá khí nén vạn năng sử dụng trên máy tiện và lập quy trình công nghệ gia công thân mâm cặp.

Qua hơn 3 tháng nỗ lực nghiên cứu, làm việc của bản thân và nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Minh Chính và các thầy cô giảng viên trong khoa , nay em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình.

Vì thời gian có hạn, tài liệu tham khảo không nhiều và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý quý báu cửa các thầy cô.




TÌM HIỂU VỀ MÁY TIỆN


I.1/ CHUYỂN ĐỘNG HỌC CỦA MÁY TIỆN:

Nhà bác học GÔLÔVIN đã sáng lập ra lý thuyết về chuyển động học của máy cắt kim loại cơ sở lý luận đó là " Bất kỳ một máy cắt kim loại nào cũng truyền đến phôi và dao những chuyển động tương đối. Các chuyển động này (dù phức tạp) đều có thể quy về những chuyển động (đơn giản) của một vài cơ cấu nguyên thủy”.

Để tạo hình bề mặt của các chi tiết máy tiện, ta phải truyền cho phôi chuyển động quay tròn tạo ra tốc độ cắt gọt, truyền cho dao các chuyển động tịnh tiến để thực hiện lượng chạy dao tạo ra năng suất máy.

Quá trình cắt gọt ( gia công ) trên máy tiện được thực hiện bằng sự phối hợp hai chuyển động :

- Chuyển động chính : là chuyển động quay tròn của phôi ( chuyển động quay tròn của trục chính ).

- Chuyển động tịnh tiến : là chuyển động tịnh tiến của dao trong quá trình cắt gọt đảm bảo cho dao ăn liên tục vào các lớp kim loại mới.

Để tạo ra các dạng bề mặt khác nhau trên máy tiện, các chuyển động cụ thể như sau:

  Ví dụ :

Hình 1.1 : Sơ đồ tiện mặt trụ tròn xoay

 Khi cần tiện mặt trụ tròn xoay như hình 1.1 máy phải tạo cho phôi chuyển động quay (Q) và cho dao chuyển động tịnh tiến (T) dọc theo phương trục của phôi. Mâm cặp và bàn dao là hai cơ cấu chấp hành của máy thực hiện các chuyển động này.

Hình 1.2 :Sơ đồ tiện mặt định hình bằng dao tiện thường

 Nếu cần tiện mặt định hình tròn xoay bằng dao tiện thường như hình 3-2 thì phôi  phải quay ( Q ) và dao cũng phải chuyển động ( T ) . chuyển động tịnh tiến (T) là tổng hợp hai chuyển động :Tịnh tiến theo hướng trục ( T1 ) và tịnh tiến theo hướng kính  ( T2 )

Cũng với mặt định tịnh tiến trên nhưng nếu dùng dao tiện định hình thì chỉ cần chuyển động quay của chi tiết.




M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: