SÁCH - Giản yếu máy và thiết bị công nghệ sản xuất hóa dược (Nguyễn Ngọc Lân & Nguyễn Quốc Chính)



Cuốn sách được biên soạn chủ yếu cho ngành sản xuất Hóa dược. Ngoài ra, nó còn là tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên, cán bộ ngành công nghiệp sản xuất hóa chất, thực phẩm…

Cuốn sách được chia thành 6 phần chính, gồm 24 chương và 1 phụ lục, trình bày những nội dung phong phú, đầy đủ, chứa đựng nhiều kiến thức hiện đại như quy hoạch thực nghiệm, sẽ rút ngắn được thời gian nghiên cứu và triển khai sản xuất.


Phần I: Quá trình thủy lực; Phần II: Quá trình nhiệt; Phần III: Quá trình chuyển khối; Phần IV: Quá trình cơ học; Phần V: Một số vấn đề khác; Phần VI: Phụ lục.


NỘI DUNG:


PHẦN I. QUÁ TRÌNH THỦY LỰC

Chương 1. THỦY ĐỘNG LỰC HỌC

1.1. Một số khái niệm

1.2. Cân bằng vật liệu của dòng

1.3. Cân bằng năng lượng của dòng

1.4. Chế độ chuyển động của chất lỏng nhớt

1.5. Cơ sở của thuyết đồng dạng

1.6. Chuyển động của chất lỏng trong ống dẫn

Chương 2. VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG VÀ KHÍ

2.1. Ống dẫn

2.2. Bơm

2.3. Nén khí

Chương 3. PHÂN RIÊNG HỆ KHÍ KHÔNG ĐỒNG NHẤT

3.1. Khái niệm và phân loại

3.2. Phương pháp lắng (còn gọi là phương pháp làm sạch khô)

3.3. Thiết bị phân riêng bằng phương pháp lọc (lọc tay áo)

3.4. Làm sạch khí dưới tác dụng của điện trường

Chương 4. PHÂN TÁCH HỆ CHẤT LỎNG KHÔNG ĐỒNG NHẤT

4.1. Khái niệm hệ lỏng không đồng nhất

4.2. Lắng dưới tác dụng của trường trọng lực

4.3. Lọc

4.4. Ly tâm

4.5. Thẩm tích

Chương 5. KHUẤY TRỘN CHẤT LỎNG

5.1. Khuấy trộn cơ học

5.2. Khuấy bằng khí nén

PHẦN II. QUÁ TRÌNH NHIỆT

Chương 6. CƠ SỞ CỦA TRUYỀN NHIỆT

6.1. Khái niệm tổng quát

6.2. Dẫn nhiệt

6.3. Nhiệt đối lưu (cấp nhiệt)

6.4. Nhiệt bức xạ

6.5. Trao đổi nhiệt

Chương 7. ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

7.1. Đun nóng

7.2. Làm nguội và ngưng tụ

Chương 8. CÔ ĐẶC (ĐUN BỐC HƠI)

8.1. Khái niệm

8.2. Các loại thiết bị cô đặc

8.3. Cô đặc nhiều nồi

8.4. Tính toán về thiết bị cô đặc

Chương 9. SẤY KHÔ

9.1. Khái niệm cơ bản

9.2. Tĩnh học về sấy

9.3. Động lực học về sấy

9.4. Tính toán nhiệt cho thiết bị sấy

9.5. Cấu tạo thiết bị sấy

9.6. Đông khô (sấy thăng hoa)

9.7. Thủ thuật rang

9.8. Tiệt khuẩn

Chương 10. CÁC QUÁ TRÌNH LẠNH

10.1. Những cơ sở vật lý của quá trình

10.2. Các máy làm lạnh kiểu nén hơi

10.3. Nguyên lý hoạt động của một số máy lạnh

PHẦN III. QUÁ TRÌNH CHUYỂN KHỐI

Chương 11. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CÁC QUÁ TRÌNH CHUYỂN KHỐI

11.1. Một số khái niệm

11.2. Phương trình chuyển khối và phương pháp tính toán quá trình chuyển khối

Chương 12. HẤP THỤ

12.1. Cơ sở của quá trình hấp thụ

12.2. Các phương pháp tiếp xúc pha và tháp hấp thụ

Chương 13. HẤP PHỤ

13.1. Cơ sở của quá trình hấp phụ

13.2. Trao đổi ion

13.3. Phương pháp sắc ký

Chương 14. CHIẾT XUẤT (TRÍCH LY)

14.1. Cơ sở của chiết xuất rắn - lỏng

14.2. Chiết xuất lỏng bằng dung môi (hệ lỏng - lỏng)

Chương 15. KẾT TINH

15.1. Cơ sở của quá trình kết tinh

15.2. Thiết bị kết tinh

15.3. Tính toán các thiết bị kết tinh

Chương 16. CHƯNG LUYỆN

16.1. Cơ sở của quá trình chưng luyện

16.2. Chưng đơn giản

16.3. Chưng luyện

16.4. Phương pháp tính toán quá trình làm việc của tháp chưng luyện một hỗn hợp hai cấu tử

16.5. Tính toán hệ thống tháp chưng luyện

16.6. Ứng dụng lý thuyết chưng luyện trong sản xuất cồn ethylic C2H5OH

16.7. Chưng cất bằng hơi nước trực tiếp

PHẦN IV. QUÁ TRÌNH CƠ HỌC

Chương 17. ĐẬP, XAY, NGHIỀN NGUYÊN LIỆU

17.1. Khái niệm chung

17.2. Các máy đập nghiền

Chương 18. SÀNG – RÂY

18.1. Khái niệm chung

18.2. Các loại rây

Chương 19. MÁY TRỘN

19.1. Máy trộn bột dược phẩm rời

19.2. Máy để trộn sản phẩm hóa dược dẻo (dạng bột nhào)

Chương 20. MÁY XÁT HẠT, DẬP VIÊN, ĐÓNG NANG CỨNG, ÉP VỈ, ĐẾM VIÊN

20.1. Khái niệm

20.2. Xát hạt

20.3. Dập viên

20.4. Máy đóng nang

20.5. Máy đánh bóng vỏ nang cứng và viên nén

20.6. Máy ép vỉ

20.7. Máy đếm viên

Chương 21. BAO BÌ ĐÓNG GÓI

21.1. Các nguyên liệu dùng để đóng gói

21.2. Phương pháp thử nghiệm các vật liệu bao bì

PHẦN V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬT KHÁC

Chương 22. LÒ HƠI

22.1. Một số danh từ kỹ thuật thường gặp

22.2. Phân loại nồi hơi

22.3. Nhiên liệu dùng cho nồi hơi

22.4. Nước cấp cho nồi hơi

22.5. Phương pháp xử lý nước

22.6. Quy trình vận hành, xử lý sự cố, bảo dưỡng, duy tu nồi hơi

22.7. Kiểm tra "bình góp hơi"

Chương 23. AN TOÀN LAO ĐỘNG

23.1. Nguy cơ nổ bình áp lực

23.2. An toàn điện

23.3. An toàn hóa chất

Chương 24. VẬT LIỆU CHẾ TẠO MÁY VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT HÓA DƯỢC

24.1. Yêu cầu chọn vật liệu

24.2. Phân loại vật liệu để chế tạo

PHẦN VI. PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO



LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1

LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 2



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2







LINK DOWNLOAD (UPDATING...)



Cuốn sách được biên soạn chủ yếu cho ngành sản xuất Hóa dược. Ngoài ra, nó còn là tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên, cán bộ ngành công nghiệp sản xuất hóa chất, thực phẩm…

Cuốn sách được chia thành 6 phần chính, gồm 24 chương và 1 phụ lục, trình bày những nội dung phong phú, đầy đủ, chứa đựng nhiều kiến thức hiện đại như quy hoạch thực nghiệm, sẽ rút ngắn được thời gian nghiên cứu và triển khai sản xuất.


Phần I: Quá trình thủy lực; Phần II: Quá trình nhiệt; Phần III: Quá trình chuyển khối; Phần IV: Quá trình cơ học; Phần V: Một số vấn đề khác; Phần VI: Phụ lục.


NỘI DUNG:


PHẦN I. QUÁ TRÌNH THỦY LỰC

Chương 1. THỦY ĐỘNG LỰC HỌC

1.1. Một số khái niệm

1.2. Cân bằng vật liệu của dòng

1.3. Cân bằng năng lượng của dòng

1.4. Chế độ chuyển động của chất lỏng nhớt

1.5. Cơ sở của thuyết đồng dạng

1.6. Chuyển động của chất lỏng trong ống dẫn

Chương 2. VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG VÀ KHÍ

2.1. Ống dẫn

2.2. Bơm

2.3. Nén khí

Chương 3. PHÂN RIÊNG HỆ KHÍ KHÔNG ĐỒNG NHẤT

3.1. Khái niệm và phân loại

3.2. Phương pháp lắng (còn gọi là phương pháp làm sạch khô)

3.3. Thiết bị phân riêng bằng phương pháp lọc (lọc tay áo)

3.4. Làm sạch khí dưới tác dụng của điện trường

Chương 4. PHÂN TÁCH HỆ CHẤT LỎNG KHÔNG ĐỒNG NHẤT

4.1. Khái niệm hệ lỏng không đồng nhất

4.2. Lắng dưới tác dụng của trường trọng lực

4.3. Lọc

4.4. Ly tâm

4.5. Thẩm tích

Chương 5. KHUẤY TRỘN CHẤT LỎNG

5.1. Khuấy trộn cơ học

5.2. Khuấy bằng khí nén

PHẦN II. QUÁ TRÌNH NHIỆT

Chương 6. CƠ SỞ CỦA TRUYỀN NHIỆT

6.1. Khái niệm tổng quát

6.2. Dẫn nhiệt

6.3. Nhiệt đối lưu (cấp nhiệt)

6.4. Nhiệt bức xạ

6.5. Trao đổi nhiệt

Chương 7. ĐUN NÓNG – LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ

7.1. Đun nóng

7.2. Làm nguội và ngưng tụ

Chương 8. CÔ ĐẶC (ĐUN BỐC HƠI)

8.1. Khái niệm

8.2. Các loại thiết bị cô đặc

8.3. Cô đặc nhiều nồi

8.4. Tính toán về thiết bị cô đặc

Chương 9. SẤY KHÔ

9.1. Khái niệm cơ bản

9.2. Tĩnh học về sấy

9.3. Động lực học về sấy

9.4. Tính toán nhiệt cho thiết bị sấy

9.5. Cấu tạo thiết bị sấy

9.6. Đông khô (sấy thăng hoa)

9.7. Thủ thuật rang

9.8. Tiệt khuẩn

Chương 10. CÁC QUÁ TRÌNH LẠNH

10.1. Những cơ sở vật lý của quá trình

10.2. Các máy làm lạnh kiểu nén hơi

10.3. Nguyên lý hoạt động của một số máy lạnh

PHẦN III. QUÁ TRÌNH CHUYỂN KHỐI

Chương 11. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CÁC QUÁ TRÌNH CHUYỂN KHỐI

11.1. Một số khái niệm

11.2. Phương trình chuyển khối và phương pháp tính toán quá trình chuyển khối

Chương 12. HẤP THỤ

12.1. Cơ sở của quá trình hấp thụ

12.2. Các phương pháp tiếp xúc pha và tháp hấp thụ

Chương 13. HẤP PHỤ

13.1. Cơ sở của quá trình hấp phụ

13.2. Trao đổi ion

13.3. Phương pháp sắc ký

Chương 14. CHIẾT XUẤT (TRÍCH LY)

14.1. Cơ sở của chiết xuất rắn - lỏng

14.2. Chiết xuất lỏng bằng dung môi (hệ lỏng - lỏng)

Chương 15. KẾT TINH

15.1. Cơ sở của quá trình kết tinh

15.2. Thiết bị kết tinh

15.3. Tính toán các thiết bị kết tinh

Chương 16. CHƯNG LUYỆN

16.1. Cơ sở của quá trình chưng luyện

16.2. Chưng đơn giản

16.3. Chưng luyện

16.4. Phương pháp tính toán quá trình làm việc của tháp chưng luyện một hỗn hợp hai cấu tử

16.5. Tính toán hệ thống tháp chưng luyện

16.6. Ứng dụng lý thuyết chưng luyện trong sản xuất cồn ethylic C2H5OH

16.7. Chưng cất bằng hơi nước trực tiếp

PHẦN IV. QUÁ TRÌNH CƠ HỌC

Chương 17. ĐẬP, XAY, NGHIỀN NGUYÊN LIỆU

17.1. Khái niệm chung

17.2. Các máy đập nghiền

Chương 18. SÀNG – RÂY

18.1. Khái niệm chung

18.2. Các loại rây

Chương 19. MÁY TRỘN

19.1. Máy trộn bột dược phẩm rời

19.2. Máy để trộn sản phẩm hóa dược dẻo (dạng bột nhào)

Chương 20. MÁY XÁT HẠT, DẬP VIÊN, ĐÓNG NANG CỨNG, ÉP VỈ, ĐẾM VIÊN

20.1. Khái niệm

20.2. Xát hạt

20.3. Dập viên

20.4. Máy đóng nang

20.5. Máy đánh bóng vỏ nang cứng và viên nén

20.6. Máy ép vỉ

20.7. Máy đếm viên

Chương 21. BAO BÌ ĐÓNG GÓI

21.1. Các nguyên liệu dùng để đóng gói

21.2. Phương pháp thử nghiệm các vật liệu bao bì

PHẦN V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬT KHÁC

Chương 22. LÒ HƠI

22.1. Một số danh từ kỹ thuật thường gặp

22.2. Phân loại nồi hơi

22.3. Nhiên liệu dùng cho nồi hơi

22.4. Nước cấp cho nồi hơi

22.5. Phương pháp xử lý nước

22.6. Quy trình vận hành, xử lý sự cố, bảo dưỡng, duy tu nồi hơi

22.7. Kiểm tra "bình góp hơi"

Chương 23. AN TOÀN LAO ĐỘNG

23.1. Nguy cơ nổ bình áp lực

23.2. An toàn điện

23.3. An toàn hóa chất

Chương 24. VẬT LIỆU CHẾ TẠO MÁY VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT HÓA DƯỢC

24.1. Yêu cầu chọn vật liệu

24.2. Phân loại vật liệu để chế tạo

PHẦN VI. PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO



LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1

LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 2



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2







LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: