SÁCH - Giáo trình các tổ chức quốc tế Full (Bùi Hồng Hạnh)
Môn học Các tổ chức quốc tế là một môn học cơ sở đã được giảng dạy nhiều năm cho sinh viên chuyên ngành Quốc tế học/Quan hệ quốc tế của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Học viện Báo chí Tuyên truyền... Giáo trình Các tổ chức quốc tế này gồm 3 nội dung chính: (1) Cung cấp những kiến thức khái quát, cơ bản và hệ thống về cơ sở lý luận của các tổ chức quốc tế trong đó tập trung vào khái niệm, phân loại, các quan điểm lý thuyết và vai trò của các tổ chức quốc tế. (2) Khái quát sự hình thành các tổ chức quốc tế nhằm giúp người đọc có một cái nhìn đầy đủ và rõ nét về quá trinh phát triển của tổ chức quốc tế. (3)
Trong số rất nhiều các tổ chức quốc tế, Giáo trình lựa chọn tập trung vào các tổ chức mà Việt Nam là thành viên hay có vai trò quan trọng với Việt Nam, trong đó đề cập đến hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động, cơ cấu tổ chức cùng đôi nét về hoạt động của tổ chức đó và mối quan hệ với Việt Nam. So với các tổ chức khác, Giáo trình dành dung lượng nhiều hơn cho Liên hợp quốc, vì đây là tổ chức quốc tế toàn cầu lớn nhất, quan trọng nhất và có ảnh hưởng nhiều nhất. Ngoài ra, trong các nội dung về lịch sử hình thành các tổ chức quốc tế, giáo trình cũng đưa ra các ví dụ về một số các tổ chức quốc tế khác để giúp người đọc có thêm các thông tin cơ bản về các tổ chức này.
NỘI DUNG:
Bảng các từ viết tắt ................................................................................................9
Danh mục các tổ chức quốc tế .............................................................................10
Danh mục các trường hợp nghiên cứu ...................................................................14
Danh mục bản đồ và các bảng biểu ......................................................................15
Lời nói đầu ............................................................................................................17
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ
1.1. Khái niệm - Loại hình các tổ chức quốc tế ................................................19
1.1.1. Khái niệm ...................................................................................................19
1.1.2. Phân loại ....................................................................................................21
1.2. Các quan điểm lý thuyết quan hệ quốc tế về tổ chức quốc tế ....................26
1.2.1. Chủ nghĩa Marx .........................................................................................27
1.2.2. Chủ nghĩa Hiện thực ..................................................................................29
1.2.3. Chủ nghĩa Tự do .........................................................................................31
1.3. Vai trò của các tổ chức quốc tế đối với quan hệ quốc tế ...........................34
1.3.1. Công cụ của quốc gia thành viên................................................................34
1.3.2. Diễn đàn của các quốc gia thành viên ........................................................35
1.3.3. Chủ thể trong quan hệ quốc tế ...................................................................36
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ............................................................................................39
Chương 2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ
2.1. Các tổ chức quốc tế trước năm 1945 .........................................................41
2.1.1. Giai đoạn từ năm 1648 đến năm 1919 .......................................................42
GIÁO TRÌNH CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ 6
2.1.2. Giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1945 .......................................................46
2.2. Các tổ chức quốc tế thời kỳ Chiến tranh lạnh ............................................52
2.2.1. Những yếu tố dẫn đến sự phát triển của các tổ chức quốc tế ......................52
2.2.2. Tác động của Chiến tranh lạnh đối với các tổ chức quốc tế ........................56
2.3. Sự phát triển của các tổ chức quốc tế sau Chiến tranh lạnh .....................70
2.3.1. Xu hướng toàn cầu hóa ..............................................................................71
2.3.2. Sự trỗi dậy của các tổ chức khu vực ...........................................................75
2.3.3. Sự gia tăng vai trò của các tổ chức kinh tế quốc tế .....................................79
2.4. Quan hệ giữa Việt Nam và các tổ chức quốc tế .........................................92
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ............................................................................................95
Chương 3. LIÊN HỢP QUỐC (UNITED NATIONS- UN)
- TỔ CHỨC TOÀN CẦU
3.1. Tổng quan về Liên hợp quốc .....................................................................97
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Liên hợp quốc ..................................97
3.1.2. Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động và cơ cấu tổ chức ...................................110
3.1.3. Quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốc ...........................................................115
3.2. Một số chương trình, quỹ, cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc ........118
3.2.1. Các chương trình và quỹ .........................................................................118
3.2.2. Các cơ quan chuyên môn.........................................................................125
3.3. Các tổ chức tài chính và thương mại thế giới ...........................................130
3.3.1. Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB) ....................................................130
3.3.2. Quỹ Tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund - IMF) ............................138
3.3.3. Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization - WTO) ...............141
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ..........................................................................................143
Chương 4. TỔ CHỨC KHU VỰC (REGIONAL ORGANIZATION)
VÀ LIÊN KHU VỰC (INTER-REGIONAL/CONTINENTAL
FORUM/ORGANIZATION)
4.1. Liên minh châu Âu (European Union - EU) - Thể chế khu vực đặc biệt....151
4.1.1. Các tổ chức tiền thân và quá trình mở rộng của EU ..................................151
4.1.2. Cơ cấu tổ chức của EU .............................................................................154
7 MỤC LỤC
4.1.3. Quan hệ Việt Nam - EU.............................................................................155
4.2. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations -
ASEAN) ...................................................................................................159
4.2.1. Sự thành lập và phát triển của ASEAN ......................................................159
4.2.2. Mục tiêu và cơ cấu tổ chức của ASEAN ....................................................160
4.2.3. Những văn kiện quan trọng của ASEAN ....................................................165
4.2.4. Quan hệ Việt Nam - ASEAN ......................................................................172
4.3. Diễn đàn hợp tác Á - Âu (Asia - Europe Meeting - ASEM) .......................175
4.3.1. Lịch sử hình thành ....................................................................................175
4.3.2. Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động ............................................................177
4.3.3. Cơ cấu hoạt động và hệ thống các cuộc họp của ASEM ...........................178
4.3.4. Quan hệ Việt Nam - ASEM ........................................................................180
4.4. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương -
(Asia Pacific Economic Cooperation - APEC) ..........................................181
4.4.1. Khái quát về khu vực châu Á - Thái Bình Dương ........................................181
4.4.2. Sự thành lập và phát triển của APEC .........................................................183
4.4.3. Mục tiêu và đặc điểm của APEC ...............................................................186
4.4.4. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của APEC..................................188
4.4.5. Việt Nam và APEC ....................................................................................189
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ..........................................................................................192
Chương 5. TỔ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ ĐẶC THÙ
VÀ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ (NON-GOVERNMENAL
ORGANIZATION)
5.1. Phong trào không liên kết (Non Aligned Movement - NAM) ....................195
5.1.1. Bối cảnh và sự ra đời của Phong trào không liên kết .................................195
5.1.2. Các giai đoạn phát triển của Phong trào không liên kết .............................199
5.1.3. Quan hệ giữa Việt Nam và Phong trào không liên kết ................................200
5.2. Cộng đồng Pháp ngữ - La Francophonie .................................................202
5.2.1. Quá trình hình thành .................................................................................203
5.2.2. Mục tiêu, tiêu chuẩn thành viên và cơ cấu tổ chức ....................................204
5.2.3. Quan hệ với Việt Nam ...............................................................................211
GIÁO TRÌNH CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ 8
5.3. Tổ chức phi chính phủ (Non - Governmental Organization - NGO) ...........214
5.3.1. Các khái niệm cơ bản về NGO ..................................................................214
5.3.2. Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam ..................................216
TÓM TĂT CHƯƠNG 5
Môn học Các tổ chức quốc tế là một môn học cơ sở đã được giảng dạy nhiều năm cho sinh viên chuyên ngành Quốc tế học/Quan hệ quốc tế của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Học viện Báo chí Tuyên truyền... Giáo trình Các tổ chức quốc tế này gồm 3 nội dung chính: (1) Cung cấp những kiến thức khái quát, cơ bản và hệ thống về cơ sở lý luận của các tổ chức quốc tế trong đó tập trung vào khái niệm, phân loại, các quan điểm lý thuyết và vai trò của các tổ chức quốc tế. (2) Khái quát sự hình thành các tổ chức quốc tế nhằm giúp người đọc có một cái nhìn đầy đủ và rõ nét về quá trinh phát triển của tổ chức quốc tế. (3)
Trong số rất nhiều các tổ chức quốc tế, Giáo trình lựa chọn tập trung vào các tổ chức mà Việt Nam là thành viên hay có vai trò quan trọng với Việt Nam, trong đó đề cập đến hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động, cơ cấu tổ chức cùng đôi nét về hoạt động của tổ chức đó và mối quan hệ với Việt Nam. So với các tổ chức khác, Giáo trình dành dung lượng nhiều hơn cho Liên hợp quốc, vì đây là tổ chức quốc tế toàn cầu lớn nhất, quan trọng nhất và có ảnh hưởng nhiều nhất. Ngoài ra, trong các nội dung về lịch sử hình thành các tổ chức quốc tế, giáo trình cũng đưa ra các ví dụ về một số các tổ chức quốc tế khác để giúp người đọc có thêm các thông tin cơ bản về các tổ chức này.
NỘI DUNG:
Bảng các từ viết tắt ................................................................................................9
Danh mục các tổ chức quốc tế .............................................................................10
Danh mục các trường hợp nghiên cứu ...................................................................14
Danh mục bản đồ và các bảng biểu ......................................................................15
Lời nói đầu ............................................................................................................17
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ
1.1. Khái niệm - Loại hình các tổ chức quốc tế ................................................19
1.1.1. Khái niệm ...................................................................................................19
1.1.2. Phân loại ....................................................................................................21
1.2. Các quan điểm lý thuyết quan hệ quốc tế về tổ chức quốc tế ....................26
1.2.1. Chủ nghĩa Marx .........................................................................................27
1.2.2. Chủ nghĩa Hiện thực ..................................................................................29
1.2.3. Chủ nghĩa Tự do .........................................................................................31
1.3. Vai trò của các tổ chức quốc tế đối với quan hệ quốc tế ...........................34
1.3.1. Công cụ của quốc gia thành viên................................................................34
1.3.2. Diễn đàn của các quốc gia thành viên ........................................................35
1.3.3. Chủ thể trong quan hệ quốc tế ...................................................................36
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ............................................................................................39
Chương 2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ
2.1. Các tổ chức quốc tế trước năm 1945 .........................................................41
2.1.1. Giai đoạn từ năm 1648 đến năm 1919 .......................................................42
GIÁO TRÌNH CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ 6
2.1.2. Giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1945 .......................................................46
2.2. Các tổ chức quốc tế thời kỳ Chiến tranh lạnh ............................................52
2.2.1. Những yếu tố dẫn đến sự phát triển của các tổ chức quốc tế ......................52
2.2.2. Tác động của Chiến tranh lạnh đối với các tổ chức quốc tế ........................56
2.3. Sự phát triển của các tổ chức quốc tế sau Chiến tranh lạnh .....................70
2.3.1. Xu hướng toàn cầu hóa ..............................................................................71
2.3.2. Sự trỗi dậy của các tổ chức khu vực ...........................................................75
2.3.3. Sự gia tăng vai trò của các tổ chức kinh tế quốc tế .....................................79
2.4. Quan hệ giữa Việt Nam và các tổ chức quốc tế .........................................92
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ............................................................................................95
Chương 3. LIÊN HỢP QUỐC (UNITED NATIONS- UN)
- TỔ CHỨC TOÀN CẦU
3.1. Tổng quan về Liên hợp quốc .....................................................................97
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Liên hợp quốc ..................................97
3.1.2. Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động và cơ cấu tổ chức ...................................110
3.1.3. Quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốc ...........................................................115
3.2. Một số chương trình, quỹ, cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc ........118
3.2.1. Các chương trình và quỹ .........................................................................118
3.2.2. Các cơ quan chuyên môn.........................................................................125
3.3. Các tổ chức tài chính và thương mại thế giới ...........................................130
3.3.1. Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB) ....................................................130
3.3.2. Quỹ Tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund - IMF) ............................138
3.3.3. Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization - WTO) ...............141
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ..........................................................................................143
Chương 4. TỔ CHỨC KHU VỰC (REGIONAL ORGANIZATION)
VÀ LIÊN KHU VỰC (INTER-REGIONAL/CONTINENTAL
FORUM/ORGANIZATION)
4.1. Liên minh châu Âu (European Union - EU) - Thể chế khu vực đặc biệt....151
4.1.1. Các tổ chức tiền thân và quá trình mở rộng của EU ..................................151
4.1.2. Cơ cấu tổ chức của EU .............................................................................154
7 MỤC LỤC
4.1.3. Quan hệ Việt Nam - EU.............................................................................155
4.2. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations -
ASEAN) ...................................................................................................159
4.2.1. Sự thành lập và phát triển của ASEAN ......................................................159
4.2.2. Mục tiêu và cơ cấu tổ chức của ASEAN ....................................................160
4.2.3. Những văn kiện quan trọng của ASEAN ....................................................165
4.2.4. Quan hệ Việt Nam - ASEAN ......................................................................172
4.3. Diễn đàn hợp tác Á - Âu (Asia - Europe Meeting - ASEM) .......................175
4.3.1. Lịch sử hình thành ....................................................................................175
4.3.2. Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động ............................................................177
4.3.3. Cơ cấu hoạt động và hệ thống các cuộc họp của ASEM ...........................178
4.3.4. Quan hệ Việt Nam - ASEM ........................................................................180
4.4. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương -
(Asia Pacific Economic Cooperation - APEC) ..........................................181
4.4.1. Khái quát về khu vực châu Á - Thái Bình Dương ........................................181
4.4.2. Sự thành lập và phát triển của APEC .........................................................183
4.4.3. Mục tiêu và đặc điểm của APEC ...............................................................186
4.4.4. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của APEC..................................188
4.4.5. Việt Nam và APEC ....................................................................................189
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ..........................................................................................192
Chương 5. TỔ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ ĐẶC THÙ
VÀ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ (NON-GOVERNMENAL
ORGANIZATION)
5.1. Phong trào không liên kết (Non Aligned Movement - NAM) ....................195
5.1.1. Bối cảnh và sự ra đời của Phong trào không liên kết .................................195
5.1.2. Các giai đoạn phát triển của Phong trào không liên kết .............................199
5.1.3. Quan hệ giữa Việt Nam và Phong trào không liên kết ................................200
5.2. Cộng đồng Pháp ngữ - La Francophonie .................................................202
5.2.1. Quá trình hình thành .................................................................................203
5.2.2. Mục tiêu, tiêu chuẩn thành viên và cơ cấu tổ chức ....................................204
5.2.3. Quan hệ với Việt Nam ...............................................................................211
GIÁO TRÌNH CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ 8
5.3. Tổ chức phi chính phủ (Non - Governmental Organization - NGO) ...........214
5.3.1. Các khái niệm cơ bản về NGO ..................................................................214
5.3.2. Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam ..................................216
TÓM TĂT CHƯƠNG 5
Không có nhận xét nào: