SÁCH - Thiết bị tiết lưu và thiết bị phụ (Nguyễn Đức Lợi) Full
Kỹ thuật lạnh và điều hòa không khí (ĐHKK) trong những năm qua đã phát triển rất mạnh mẽ. Nhờ các tiến bộ khoa học kỹ thuật mà các máy lạnh và ĐHKK ngày nay không ngừng được cải tiến về mọi mặt để máy ngày càng có hiệu suất cao hơn, tiêu tốn điện năng ít hơn, trình độ tự động hóa cao hơn, độ tin cậy và tuối thọ cao hơn. Toàn bộ các kiến thức về kỹ thuật lạnh và ĐHKK không thể chi gói gọn trong một vài cuốn giáo trình cho sinh viên mà nhóm tác giả đã xuất bản vì những kiến thức đó ngày nay vô cùng đa dạng và phong phú với hàng ngàn cuốn sách, tạp chí xuất bản hàng ngày trên toàn thế giới.
Để có thể giới thiệu sâu thêm về từng lĩnh vực của kỹ thuật lạnh, nhóm tác giả có ý định ra loạt sách sổ tay kỹ thuật lạnh mà cuốn sách Thiết bị tiết lưu và thiết bị phụ là một ví dụ. Sau cuốn sách này nhóm tác giả sẽ cố gắng giới thiệu với độc giả những cuốn tiếp theo về kỹ thuật lạnh cơ sở cũng như ứng dụng như: Máy nén lạnh; Các thiết bị tự động; Thiết bị trao đổi nhiệt; Máy làm đá;...
Cuốn sách Thiết bị tiết lưu và thiết bị phụ đi sâu giới thiệu và phân tích sự vận hành của toàn bộ các loại thiết bị tiết lưu đã được phát triển và ứng dụng trong kỹ thuật lạnh và ĐHKK, đặc biệt là các loại van tiết lưu điện tử. Đây là loại van tiết lưu tiên tiến nhất, tuy phức tạp và đắt tiền nhưng ngày càng được sử dụng rộng rãi vì hiệu quâ kinh tế cao mà nó mang lại. Ngoài ra cuốn sách cũng giới thiệu một số thiết bị phụ sử dụng cho hệ thống lạnh freon và amoniac mới nhất.
Sách có thể dùng làm tài liệu hướng dẫn học tập cho các kỹ sư, sinh viên, cán bộ kỹ thuật về nghiên cứu vận hành lắp ráp sửa chữa bảo dưỡng máy lạnh và ĐHKK. Sách cũng có thể dùng làm tài liệu cho tất cả mọi người quan tâm đến kỹ thuật lạnh và ĐHKK.
NỘI DUNG:
Chương 1. Van tiết lưu nhiệt TEV
5
1.1. Đặt vấn đề
5
1.1.1. Sơ đồ một máy lạnh thông dụng
5
1.1.2. Thế nào là hệ thống bay hơi trực tiếp và gián tiếp
6
1.1.3. Các thiết bị chính của hệ thống lạnh
6
1.1.4. Các thiết bị phụ của hệ thống lạnh
6
1.1.5. Hệ thống điện và tự động của hệ thống lạnh
6
1.1.6. Hệ số COP và IPLV
7
1.1.7. Các vấn đề nảy sinh với van tiết lưu khi chạy giảm tải
7
1.2. Van tiết lưu nhiệt cân bằng trong
8
1.2.1. Cấu tạo và làm việc
8
1.2.2. Đặc tính thiết kế và vận hành
11
1.2.3. Van tiết lưu giới hạn áp suất (MOP)
12
1.3. Van tiết lưu nhiệt cân bằng ngoài
14
1.3.1. Cấu tạo
14
1.3.2. Hoạt động
15
1.3.3. So sánh van cân bằng trong và ngoài
18
1.4. Bấu cảm nạp hơi
19
1.5. So sánh van có và không có MOP
21
1.6. Bầu cảm nạp chéo
21
1.7. Van tiết lưu nhiệt có cân bằng áp suất
23
Ị1.8. Đầu chia lỏng
24
! 1.9. Vị trí lắp đặt van tiết lưu nhiệt và bầu cảm nhiệt
27
1.9.1. Vị trí lắp đặt van tiết lưu
27
1.9.2. Vị trí lắp bầu cảm nhiệt
28
1.9.3. Vị trí lắp ống cân bằng ngoài
30
1.10. Điều chỉnh van tiết lưu nhiệt
30
1.11. Đặc tính năng suất lạnh của van tiết lưu nhiệt
31
1.12. Hiệu chỉnh và càì đặt van
33
1.13. Kiểm tra, thử nghiệm đơn giản đối với van tiết lưu
34
1.14. Tính chọn van tiết lưu nhiệt
36
1.15. Đặc tính một số loại van tiết lưu nhiệt Danfoss
43
1.16. Các loại van T, TE và PHT
45
1.17. Ví dụ về tính chọn van tiết lưu nhiệt của Danfoss
53
Chương 2. Van tiết lưu điện tử EEV
56
2.1. Đặt vấn đề
56
2.1.1. Sơ đồ hê thốnq
56
2.1.2. Năng suất lạnh và độ quá nhiệt
57
2.2. Van tiết lưu điện tử Sporlan
62
2.3. Van tiết lưu điện tử Engelhof
63
2.3.1. Nguyên tắc cấu tạo
63
2.3.2. Năng suất lạnh
65
2.3.3. Sự vận hành của RTC trong hệ thống lạnh
67
2.4. Van tiết lưu điện tử Daikin
70
2.5. Van tiết lưu điện tử kiểu AKV của Danfoss
71
2.5.1. Các thiết bị điều khiển hệ thống lạnh ADAP - KOOL
71
2.5.2. Van tiết lưu điện tử AKV
75
2.5.3. Van tiết lưu điện tử AKVA
85
2.6. Van tiết lưu điện tử kiểu TQ/PHTQ của Danfoss
86
Chương 3. Một sô loại thiết bị tiết lưu khác
93
3.1. Van tiết lưu tự động AEV
93
3.2. Van tiết lưu tay
96
3.3. Van tiết lưu nhiệt điện
100
3.4. ống mao
102
3.4.1. Thiết kế ống mao
103
3.4.2. Cân cáp
106
3.4.3. Một số hư hỏng và cách khắc phục
108
3.4.4. Một vài kiểu ống mao khác
111
3.5. ống tiết lưu
113
3.6. Van phao hạ áp
114
3.7. Van phao cao áp
119
3.8. Rơle phao điện tử khống chế mức lỏng
123
3.9. Rơle mức lỏng kiểu nhiệt điện
125
3.10. Khống chế mức lỏng bằng van tiết lưu nhiệt
127
Chương 4. Thiết bị phụ
129
4.1. Van điện từ
129
4.1.1. Nguyên tắc cấu tạo và làm việc
129
4.1.2. Van điện từ EVR 2-40 của Danfoss
132
4.1.3. Van điện từ kiểu EVRC 10 4- 20 NC
136
4.1.4. Van điện từ bằng thép không gỉ EVRS 3 + 20 và EVRST 10 4- 20
137
4.1.5. Van điện từ kiểu PKVD 12 4- 20
137
4.2. Phin sấy lọc
139
4.3. Mắt ga
148
4.4. Van một chiều
150
4.5. Van khoá
152
4.6. Van bi
153
4.7. Bình tách dầu
155
4.8. Thiết bị hồi nhiệt
156
Tài liệu tham khảo
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK DOWNLOAD - BẢN 2015 (UPDATING...)
Kỹ thuật lạnh và điều hòa không khí (ĐHKK) trong những năm qua đã phát triển rất mạnh mẽ. Nhờ các tiến bộ khoa học kỹ thuật mà các máy lạnh và ĐHKK ngày nay không ngừng được cải tiến về mọi mặt để máy ngày càng có hiệu suất cao hơn, tiêu tốn điện năng ít hơn, trình độ tự động hóa cao hơn, độ tin cậy và tuối thọ cao hơn. Toàn bộ các kiến thức về kỹ thuật lạnh và ĐHKK không thể chi gói gọn trong một vài cuốn giáo trình cho sinh viên mà nhóm tác giả đã xuất bản vì những kiến thức đó ngày nay vô cùng đa dạng và phong phú với hàng ngàn cuốn sách, tạp chí xuất bản hàng ngày trên toàn thế giới.
Để có thể giới thiệu sâu thêm về từng lĩnh vực của kỹ thuật lạnh, nhóm tác giả có ý định ra loạt sách sổ tay kỹ thuật lạnh mà cuốn sách Thiết bị tiết lưu và thiết bị phụ là một ví dụ. Sau cuốn sách này nhóm tác giả sẽ cố gắng giới thiệu với độc giả những cuốn tiếp theo về kỹ thuật lạnh cơ sở cũng như ứng dụng như: Máy nén lạnh; Các thiết bị tự động; Thiết bị trao đổi nhiệt; Máy làm đá;...
Cuốn sách Thiết bị tiết lưu và thiết bị phụ đi sâu giới thiệu và phân tích sự vận hành của toàn bộ các loại thiết bị tiết lưu đã được phát triển và ứng dụng trong kỹ thuật lạnh và ĐHKK, đặc biệt là các loại van tiết lưu điện tử. Đây là loại van tiết lưu tiên tiến nhất, tuy phức tạp và đắt tiền nhưng ngày càng được sử dụng rộng rãi vì hiệu quâ kinh tế cao mà nó mang lại. Ngoài ra cuốn sách cũng giới thiệu một số thiết bị phụ sử dụng cho hệ thống lạnh freon và amoniac mới nhất.
Sách có thể dùng làm tài liệu hướng dẫn học tập cho các kỹ sư, sinh viên, cán bộ kỹ thuật về nghiên cứu vận hành lắp ráp sửa chữa bảo dưỡng máy lạnh và ĐHKK. Sách cũng có thể dùng làm tài liệu cho tất cả mọi người quan tâm đến kỹ thuật lạnh và ĐHKK.
NỘI DUNG:
Chương 1. Van tiết lưu nhiệt TEV
5
1.1. Đặt vấn đề
5
1.1.1. Sơ đồ một máy lạnh thông dụng
5
1.1.2. Thế nào là hệ thống bay hơi trực tiếp và gián tiếp
6
1.1.3. Các thiết bị chính của hệ thống lạnh
6
1.1.4. Các thiết bị phụ của hệ thống lạnh
6
1.1.5. Hệ thống điện và tự động của hệ thống lạnh
6
1.1.6. Hệ số COP và IPLV
7
1.1.7. Các vấn đề nảy sinh với van tiết lưu khi chạy giảm tải
7
1.2. Van tiết lưu nhiệt cân bằng trong
8
1.2.1. Cấu tạo và làm việc
8
1.2.2. Đặc tính thiết kế và vận hành
11
1.2.3. Van tiết lưu giới hạn áp suất (MOP)
12
1.3. Van tiết lưu nhiệt cân bằng ngoài
14
1.3.1. Cấu tạo
14
1.3.2. Hoạt động
15
1.3.3. So sánh van cân bằng trong và ngoài
18
1.4. Bấu cảm nạp hơi
19
1.5. So sánh van có và không có MOP
21
1.6. Bầu cảm nạp chéo
21
1.7. Van tiết lưu nhiệt có cân bằng áp suất
23
Ị1.8. Đầu chia lỏng
24
! 1.9. Vị trí lắp đặt van tiết lưu nhiệt và bầu cảm nhiệt
27
1.9.1. Vị trí lắp đặt van tiết lưu
27
1.9.2. Vị trí lắp bầu cảm nhiệt
28
1.9.3. Vị trí lắp ống cân bằng ngoài
30
1.10. Điều chỉnh van tiết lưu nhiệt
30
1.11. Đặc tính năng suất lạnh của van tiết lưu nhiệt
31
1.12. Hiệu chỉnh và càì đặt van
33
1.13. Kiểm tra, thử nghiệm đơn giản đối với van tiết lưu
34
1.14. Tính chọn van tiết lưu nhiệt
36
1.15. Đặc tính một số loại van tiết lưu nhiệt Danfoss
43
1.16. Các loại van T, TE và PHT
45
1.17. Ví dụ về tính chọn van tiết lưu nhiệt của Danfoss
53
Chương 2. Van tiết lưu điện tử EEV
56
2.1. Đặt vấn đề
56
2.1.1. Sơ đồ hê thốnq
56
2.1.2. Năng suất lạnh và độ quá nhiệt
57
2.2. Van tiết lưu điện tử Sporlan
62
2.3. Van tiết lưu điện tử Engelhof
63
2.3.1. Nguyên tắc cấu tạo
63
2.3.2. Năng suất lạnh
65
2.3.3. Sự vận hành của RTC trong hệ thống lạnh
67
2.4. Van tiết lưu điện tử Daikin
70
2.5. Van tiết lưu điện tử kiểu AKV của Danfoss
71
2.5.1. Các thiết bị điều khiển hệ thống lạnh ADAP - KOOL
71
2.5.2. Van tiết lưu điện tử AKV
75
2.5.3. Van tiết lưu điện tử AKVA
85
2.6. Van tiết lưu điện tử kiểu TQ/PHTQ của Danfoss
86
Chương 3. Một sô loại thiết bị tiết lưu khác
93
3.1. Van tiết lưu tự động AEV
93
3.2. Van tiết lưu tay
96
3.3. Van tiết lưu nhiệt điện
100
3.4. ống mao
102
3.4.1. Thiết kế ống mao
103
3.4.2. Cân cáp
106
3.4.3. Một số hư hỏng và cách khắc phục
108
3.4.4. Một vài kiểu ống mao khác
111
3.5. ống tiết lưu
113
3.6. Van phao hạ áp
114
3.7. Van phao cao áp
119
3.8. Rơle phao điện tử khống chế mức lỏng
123
3.9. Rơle mức lỏng kiểu nhiệt điện
125
3.10. Khống chế mức lỏng bằng van tiết lưu nhiệt
127
Chương 4. Thiết bị phụ
129
4.1. Van điện từ
129
4.1.1. Nguyên tắc cấu tạo và làm việc
129
4.1.2. Van điện từ EVR 2-40 của Danfoss
132
4.1.3. Van điện từ kiểu EVRC 10 4- 20 NC
136
4.1.4. Van điện từ bằng thép không gỉ EVRS 3 + 20 và EVRST 10 4- 20
137
4.1.5. Van điện từ kiểu PKVD 12 4- 20
137
4.2. Phin sấy lọc
139
4.3. Mắt ga
148
4.4. Van một chiều
150
4.5. Van khoá
152
4.6. Van bi
153
4.7. Bình tách dầu
155
4.8. Thiết bị hồi nhiệt
156
Tài liệu tham khảo
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK DOWNLOAD - BẢN 2015 (UPDATING...)
Không có nhận xét nào: