SÁCH - Vật lý và kỹ thuật chân không (Nguyễn Hữu Lâm) Full



Giáo trình Vật lý và kỹ thuật chân không được biên soạn dành cho sinh viên ngành Vật lý kỹ thuật cũng như các ngành kỹ thuật của các trường đại học, cao đẳng hoặc cho những người muốn tìm hiểu và làm việc về lĩnh vực chân không. 

Nội dung cuốn sách đề cập đến các vấn đề cơ bản của vật lý chân không như động học phân tử các chất khí, các chế độ chảy và nguồn sinh ra khí đến các phương pháp đo chân không trực tiếp và gián tiếp, các bơm chân không cho phép tạo chân không thấp đến chân không siêu cao. Mỗi phương pháp đo chân không hay cách tạo chân không đến giá trị đạt yêu cầu là các đầu đo chân không và các bơm chân không hoạt động theo các nguyên lý khác nhau. Bên cạnh đó, một số hệ chân không cao và siêu cao được mô tả thông qua sơ đồ và hình ảnh thực tế cũng như lựa chọn hệ bơm và hệ đo chân không phù hợp.


NỘI DUNG:


BẢNG KÝ HIỆU HÌNH SỬ DỤNG TRONG CHÂN KHÔNG

BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

CÁC HẰNG SỐ VẬT LÝ

BẢNG KÝ HIỆU

MỞ ĐẦU

PHẦN I. VẬT LÝ CHÂN KHÔNG

Chương 1. LÝ THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CÁC CHẤT KHÍ

1.1. Khí lý tưởng

1.2. Các đặc trưng của phân tử khí

1.3. Các định luật về chất khí, phương trình trạng thái khí lý tưởng

1.4. Các đặc trưng cơ bản của chất khí

Chương 2. CÁC CHẾ ĐỘ CHẢY CỦA CHẤT KHÍ

2.1. Giới thiệu

2.2. Các đại lượng: lưu lượng khí, tốc độ rút khí và độ dẫn khí

2.3. Phân loại các chế độ chảy

2.4. Chế độ chảy liên tục

2.5. Chế độ chảy phân tử

2.6. Chế độ chảy chuyển tiếp

Chương 3. KHÍ SINH RA TỪ NGUỒN RẮN

3.1. Bay hơi

3.2. Khuếch tán

3.3. Quá trình nhả khí do nhiệt

3.4. Nhả khí bằng các phương pháp khác

3.5. Sự rò khí

PHẦN II. CÁC THIẾT BỊ ĐO CHÂN KHÔNG (CHÂN KHÔNG KẾ)

Chương 4. ĐO CHÂN KHÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO TRỰC TIẾP

4.1. Thiết bị đo chân không thành ống rắn

4.2. Thiết bị đo chân không thành ống lỏng

Chương 5. ĐO CHÂN KHÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO GIÁN TIẾP

5.1. Thiết bị đo chân không trên cơ sở độ dẫn nhiệt

5.2. Thiết bị đo chân không trên cơ sở độ nhớt

5.3. Thiết bị đo chân không trên cơ sở ion hóa

5.4. Đo áp suất riêng phần - khối phổ kế

PHẦN III. BƠM CHÂN KHÔNG VÀ CÁC HỆ CHÂN KHÔNG

Chương 6. BƠM CƠ HỌC

6.1. Bơm cơ học trục quay – bơm bản rotor

6.2. Bơm cơ học piston trục quay – bơm bản stator

6.3. Bơm cánh quạt

6.4. Bơm màng

6.5. Bơm cánh chụp

6.6. Bơm xoắn ốc

6.7. Bơm cuốn

Chương 7. BƠM TUBOR PHÂN TỬ

7.1. Nguyên lý hoạt động

7.2. Cấu tạo của bơm

7.3. Tốc độ bơm, độ nén khí và áp suất tới hạn

Chương 8. BƠM KHUẾCH TÁN

8.1. Nguyên lý hoạt động

8.2. Cấu tạo của bơm

8.3. Các vùng hoạt động

8.4. Tốc độ bơm và lưu lượng khí

8.5. Hiệu ứng do nhiệt

8.6. Khuếch tán ngược, thiết bị bẫy khí và tấm cản dầu

Chương 9. MỘT SỐ LOẠI BƠM KHÁC

9.1. Tương tác các phân tử khí và vật liệu bẫy khí

9.2. Bơm bẫy hấp thụ ion

9.3. Bơm hấp phụ (bơm zeolites)

9.4. Bơm ion phóng điện

9.5. Bơm ngưng tụ

Chương 10. CÁC HỆ CHÂN KHÔNG CAO VÀ SIÊU CAO

10.1. Nguyên lý chung

10.2. Hệ chân không một tầng chỉ sử dụng bơm cơ học

10.3. Hệ chân không cao sử dụng bơm khuếch tán

10.4. Hệ chân không cao sử dụng bơm turbo phân tử

10.5. Hệ chân siêu cao và cực siêu cao sử dụng nhiều loại bơm chân không

10.6. Một số ứng dụng của hệ bơm chân không

TÀI LIỆU THAM KHẢO

CHỈ MỤC



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1



ĐẶT MUA SÁCH VẬT LÝ KỸ THUẬT CHÂN KHÔNG NGAY TẠI ĐÂY > > >










LINK DOWNLOAD - BẢN 2021 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)



Giáo trình Vật lý và kỹ thuật chân không được biên soạn dành cho sinh viên ngành Vật lý kỹ thuật cũng như các ngành kỹ thuật của các trường đại học, cao đẳng hoặc cho những người muốn tìm hiểu và làm việc về lĩnh vực chân không. 

Nội dung cuốn sách đề cập đến các vấn đề cơ bản của vật lý chân không như động học phân tử các chất khí, các chế độ chảy và nguồn sinh ra khí đến các phương pháp đo chân không trực tiếp và gián tiếp, các bơm chân không cho phép tạo chân không thấp đến chân không siêu cao. Mỗi phương pháp đo chân không hay cách tạo chân không đến giá trị đạt yêu cầu là các đầu đo chân không và các bơm chân không hoạt động theo các nguyên lý khác nhau. Bên cạnh đó, một số hệ chân không cao và siêu cao được mô tả thông qua sơ đồ và hình ảnh thực tế cũng như lựa chọn hệ bơm và hệ đo chân không phù hợp.


NỘI DUNG:


BẢNG KÝ HIỆU HÌNH SỬ DỤNG TRONG CHÂN KHÔNG

BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

CÁC HẰNG SỐ VẬT LÝ

BẢNG KÝ HIỆU

MỞ ĐẦU

PHẦN I. VẬT LÝ CHÂN KHÔNG

Chương 1. LÝ THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CÁC CHẤT KHÍ

1.1. Khí lý tưởng

1.2. Các đặc trưng của phân tử khí

1.3. Các định luật về chất khí, phương trình trạng thái khí lý tưởng

1.4. Các đặc trưng cơ bản của chất khí

Chương 2. CÁC CHẾ ĐỘ CHẢY CỦA CHẤT KHÍ

2.1. Giới thiệu

2.2. Các đại lượng: lưu lượng khí, tốc độ rút khí và độ dẫn khí

2.3. Phân loại các chế độ chảy

2.4. Chế độ chảy liên tục

2.5. Chế độ chảy phân tử

2.6. Chế độ chảy chuyển tiếp

Chương 3. KHÍ SINH RA TỪ NGUỒN RẮN

3.1. Bay hơi

3.2. Khuếch tán

3.3. Quá trình nhả khí do nhiệt

3.4. Nhả khí bằng các phương pháp khác

3.5. Sự rò khí

PHẦN II. CÁC THIẾT BỊ ĐO CHÂN KHÔNG (CHÂN KHÔNG KẾ)

Chương 4. ĐO CHÂN KHÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO TRỰC TIẾP

4.1. Thiết bị đo chân không thành ống rắn

4.2. Thiết bị đo chân không thành ống lỏng

Chương 5. ĐO CHÂN KHÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO GIÁN TIẾP

5.1. Thiết bị đo chân không trên cơ sở độ dẫn nhiệt

5.2. Thiết bị đo chân không trên cơ sở độ nhớt

5.3. Thiết bị đo chân không trên cơ sở ion hóa

5.4. Đo áp suất riêng phần - khối phổ kế

PHẦN III. BƠM CHÂN KHÔNG VÀ CÁC HỆ CHÂN KHÔNG

Chương 6. BƠM CƠ HỌC

6.1. Bơm cơ học trục quay – bơm bản rotor

6.2. Bơm cơ học piston trục quay – bơm bản stator

6.3. Bơm cánh quạt

6.4. Bơm màng

6.5. Bơm cánh chụp

6.6. Bơm xoắn ốc

6.7. Bơm cuốn

Chương 7. BƠM TUBOR PHÂN TỬ

7.1. Nguyên lý hoạt động

7.2. Cấu tạo của bơm

7.3. Tốc độ bơm, độ nén khí và áp suất tới hạn

Chương 8. BƠM KHUẾCH TÁN

8.1. Nguyên lý hoạt động

8.2. Cấu tạo của bơm

8.3. Các vùng hoạt động

8.4. Tốc độ bơm và lưu lượng khí

8.5. Hiệu ứng do nhiệt

8.6. Khuếch tán ngược, thiết bị bẫy khí và tấm cản dầu

Chương 9. MỘT SỐ LOẠI BƠM KHÁC

9.1. Tương tác các phân tử khí và vật liệu bẫy khí

9.2. Bơm bẫy hấp thụ ion

9.3. Bơm hấp phụ (bơm zeolites)

9.4. Bơm ion phóng điện

9.5. Bơm ngưng tụ

Chương 10. CÁC HỆ CHÂN KHÔNG CAO VÀ SIÊU CAO

10.1. Nguyên lý chung

10.2. Hệ chân không một tầng chỉ sử dụng bơm cơ học

10.3. Hệ chân không cao sử dụng bơm khuếch tán

10.4. Hệ chân không cao sử dụng bơm turbo phân tử

10.5. Hệ chân siêu cao và cực siêu cao sử dụng nhiều loại bơm chân không

10.6. Một số ứng dụng của hệ bơm chân không

TÀI LIỆU THAM KHẢO

CHỈ MỤC



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1



ĐẶT MUA SÁCH VẬT LÝ KỸ THUẬT CHÂN KHÔNG NGAY TẠI ĐÂY > > >










LINK DOWNLOAD - BẢN 2021 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: