BÁO CÁO THU HOẠCH CUỐI KHÓA - Chương trình bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh công tác xã hội viên (Trung tâm Công tác xã hội Tỉnh Lào Cai) Full
Trong cuộc sống, mỗi chúng ta đều gặp phải những vấn đề khó khăn, phức tạp, những vấn đề mà có khi ta không thể tự mình giải quyết được. Vấn đề mà con người gặp phải rất đa dạng, muôn màu, muôn vẻ, vô định hình. Những lúc gặp vấn đề khó khăn, chúng ta rơi vào trạng thái mất bình tĩnh, bối rối, thiếu tự chủ để vượt qua vấn đề đó hoặc tự giải quyết theo sự chủ quan của mình rồi sau đó tự rơi vào bế tắc. Nghề công tác xã hội đã ra đời để làm việc trực tiếp với con người, giúp con người đang trong lúc khó khăn, áp lực, căng thẳng. Hoạt động Công tác xã hội vì vậy hiện diện ở khắp nơi trên thế giới, ở bất cứ đâu có những người cần được giúp đỡ, ở đó có mặt của các tổ chức Công tác xã hội.
Công tác xã hội là một chuyên ngành hoạt động thực tiễn mang tính tổng hợp cao. Đó là sự vận dụng về lí thuyết khoa học, hành vi con người và hệ thống xã hội nhằm xây dựng và thúc đẩy vai trò của các cá nhân, nhóm và cộng đồng người yếu thế, tiến tới bình đẳng và tiến bộ xã hội.
Nhân viên xã hội là người được đào tạo và trang bị các kiến thức, kỹ năng trong công tác xã hội. Nhân viên công tác xã hội có vai trò giúp nâng cao năng lực, thúc đẩy người dân phát triển tối đa tiềm năng, làm phong phú đời sống của họ, và ngăn ngừa, giảm nhẹ các thiệt hại của người dân khi xảy ra thiên tai, biến đổi khí hậu.
Qua chương trình bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh công tác xã hội viên, tôi đã được trau dồi, học hỏi thêm nhiều kiến thức – kỹ năng về quản lý hành chính nhà nước và những kỹ năng chuyên ngành cần thiết trong công tác xã hội. Sau chương trình bồi dưỡng tôi sẽ cố gắng áp dụng hài hoà, nhuần nhuyễn, linh động các kiến thức – kỹ năng đã được học vào thực tiễn công việc và cuộc sống để cố gắng hoàn thiện bản thân.
B. PHẦN NỘI DUNG
PHẦN 1. KIẾN THỨC, KỸ NĂNG THU NHẬN TỪ KHÓA HỌC.
Qua thời gian học tập bồi dưỡng kiến thức dưới sự hướng dẫn truyền đạt của các Giảng viên Trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức lao động – xã hội, tôi đã nắm được những nội dung sau:
Nội dung chương trình đào tạo của khóa học gồm 2 phần với 17 chuyên đề. Đó là những kiến thức về chính trị, về quản lý nhà nước và các kỹ năng chung, xu hướng phát triển của công tác xã hội, tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện công tác xã hội, các kiến thức kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành, vận dụng sáng tạo những kiến thức về công tác xã hội vào công việc thực tiễn của bản thân, đồng nghiệp góp phần nâng cao chất lượng công việc, chất lượng ngành công tác xã hội.
Những kiến thức, kỹ năng đã thu nhận được từ khóa bồi dưỡng là những kiến thức bổ ích và rất thiết thực phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ của bản thân mỗi cán bộ đang công tác trong ngành lao động thương binh xã hội nói chung, những cán bộ làm công tác chăm sóc người cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hội nói riêng và tôi cũng không phải là ngoại lệ. Trong 17 chuyên đề đã được học đối với tôi đều là kiến thức bổ ích và áp dụng hiệu quả trong việc thực hiện nhiệm vụ tại cơ sở tôi đang làm. Một trong các nội dung giúp tôi hiểu sâu hơn và có thể áp dụng hiệu quả hơn trong công việc của bản thân đó là chuyên đề “Đạo đức nghề nghiệp công tác xã hội viên”, nội dung “Công tác xã hội với người cao tuổi” trong chuyên đề 16, chuyên đề Công tác xã hội nhóm.
1. Đạo đức nghề nghiệp Công tác xã hội viên
A. LỜI NÓI ĐẦU 5
B. PHẦN NỘI DUNG 6
PHẦN 1. KIẾN THỨC, KỸ NĂNG THU NHẬN TỪ KHÓA HỌC. 6
1. Đạo đức nghề nghiệp Công tác xã hội viên 6
2. Nội dung Công tác xã hội với người cao tuổi 7
PHẦN 2: THỰC TẾ CÔNG VIỆC HIỆN NAY CỦA BẢN THÂN 10
1.Sơ lược về đơn vị công tác. 10
1.1. Vị trí địa lý 10
1.2. Chức năng nhiệm vụ của đơn vị 10
1.3. Cơ cấu tổ chức 11
2. Những công việc đang được giao hiện nay. 11
PHẦN 3: NHỮNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG ÁP DỤNG ĐƯỢC. 13
PHẦN 4: NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA BẢN THÂN 16
PHẦN 5: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 17
Trong cuộc sống, mỗi chúng ta đều gặp phải những vấn đề khó khăn, phức tạp, những vấn đề mà có khi ta không thể tự mình giải quyết được. Vấn đề mà con người gặp phải rất đa dạng, muôn màu, muôn vẻ, vô định hình. Những lúc gặp vấn đề khó khăn, chúng ta rơi vào trạng thái mất bình tĩnh, bối rối, thiếu tự chủ để vượt qua vấn đề đó hoặc tự giải quyết theo sự chủ quan của mình rồi sau đó tự rơi vào bế tắc. Nghề công tác xã hội đã ra đời để làm việc trực tiếp với con người, giúp con người đang trong lúc khó khăn, áp lực, căng thẳng. Hoạt động Công tác xã hội vì vậy hiện diện ở khắp nơi trên thế giới, ở bất cứ đâu có những người cần được giúp đỡ, ở đó có mặt của các tổ chức Công tác xã hội.
Công tác xã hội là một chuyên ngành hoạt động thực tiễn mang tính tổng hợp cao. Đó là sự vận dụng về lí thuyết khoa học, hành vi con người và hệ thống xã hội nhằm xây dựng và thúc đẩy vai trò của các cá nhân, nhóm và cộng đồng người yếu thế, tiến tới bình đẳng và tiến bộ xã hội.
Nhân viên xã hội là người được đào tạo và trang bị các kiến thức, kỹ năng trong công tác xã hội. Nhân viên công tác xã hội có vai trò giúp nâng cao năng lực, thúc đẩy người dân phát triển tối đa tiềm năng, làm phong phú đời sống của họ, và ngăn ngừa, giảm nhẹ các thiệt hại của người dân khi xảy ra thiên tai, biến đổi khí hậu.
Qua chương trình bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh công tác xã hội viên, tôi đã được trau dồi, học hỏi thêm nhiều kiến thức – kỹ năng về quản lý hành chính nhà nước và những kỹ năng chuyên ngành cần thiết trong công tác xã hội. Sau chương trình bồi dưỡng tôi sẽ cố gắng áp dụng hài hoà, nhuần nhuyễn, linh động các kiến thức – kỹ năng đã được học vào thực tiễn công việc và cuộc sống để cố gắng hoàn thiện bản thân.
B. PHẦN NỘI DUNG
PHẦN 1. KIẾN THỨC, KỸ NĂNG THU NHẬN TỪ KHÓA HỌC.
Qua thời gian học tập bồi dưỡng kiến thức dưới sự hướng dẫn truyền đạt của các Giảng viên Trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức lao động – xã hội, tôi đã nắm được những nội dung sau:
Nội dung chương trình đào tạo của khóa học gồm 2 phần với 17 chuyên đề. Đó là những kiến thức về chính trị, về quản lý nhà nước và các kỹ năng chung, xu hướng phát triển của công tác xã hội, tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện công tác xã hội, các kiến thức kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành, vận dụng sáng tạo những kiến thức về công tác xã hội vào công việc thực tiễn của bản thân, đồng nghiệp góp phần nâng cao chất lượng công việc, chất lượng ngành công tác xã hội.
Những kiến thức, kỹ năng đã thu nhận được từ khóa bồi dưỡng là những kiến thức bổ ích và rất thiết thực phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ của bản thân mỗi cán bộ đang công tác trong ngành lao động thương binh xã hội nói chung, những cán bộ làm công tác chăm sóc người cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hội nói riêng và tôi cũng không phải là ngoại lệ. Trong 17 chuyên đề đã được học đối với tôi đều là kiến thức bổ ích và áp dụng hiệu quả trong việc thực hiện nhiệm vụ tại cơ sở tôi đang làm. Một trong các nội dung giúp tôi hiểu sâu hơn và có thể áp dụng hiệu quả hơn trong công việc của bản thân đó là chuyên đề “Đạo đức nghề nghiệp công tác xã hội viên”, nội dung “Công tác xã hội với người cao tuổi” trong chuyên đề 16, chuyên đề Công tác xã hội nhóm.
1. Đạo đức nghề nghiệp Công tác xã hội viên
A. LỜI NÓI ĐẦU 5
B. PHẦN NỘI DUNG 6
PHẦN 1. KIẾN THỨC, KỸ NĂNG THU NHẬN TỪ KHÓA HỌC. 6
1. Đạo đức nghề nghiệp Công tác xã hội viên 6
2. Nội dung Công tác xã hội với người cao tuổi 7
PHẦN 2: THỰC TẾ CÔNG VIỆC HIỆN NAY CỦA BẢN THÂN 10
1.Sơ lược về đơn vị công tác. 10
1.1. Vị trí địa lý 10
1.2. Chức năng nhiệm vụ của đơn vị 10
1.3. Cơ cấu tổ chức 11
2. Những công việc đang được giao hiện nay. 11
PHẦN 3: NHỮNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG ÁP DỤNG ĐƯỢC. 13
PHẦN 4: NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA BẢN THÂN 16
PHẦN 5: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 17
Không có nhận xét nào: