BÁO CÁO THU HOẠCH CUỐI KHÓA - Chương trình bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh công tác xã hội (Trung tâm Công tác xã hội Tỉnh Lào Cai) Full
Công tác xã hội là một nghề mới ở Việt Nam, được ra đời căn cứ theo Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 (sau đây gọi tắt là Đề án 32). Sau khi Đề án 32 được phê duyệt, các hoạt động công tác xã hội đã được các cơ quan và các tổ chức xã hội quan tâm thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau góp một phần hỗ trợ các đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương giải quyết khó khăn và hòa nhập với cuộc sống của cộng đồng. Trong đó các hoạt động công tác xã hội thì công tác hỗ trợ người khuyết tật tâm thần kinh có hoàn cảnh đặc biệt luôn được quan tâm, đặt lên hàng đầu.
Công tác xã hội là một ngành, nghề mới tại Việt Nam. Do vậy, nhận thức của mọi người về Công tác xã hội vẫn còn rất nhiều hạn chế. Thứ nhất, nhiều người đồng nhất và nhầm lẫn công tác xã hội với làm từ thiện, ban ơn, ban phát hoặc nhầm lẫn công tác xã hội với các hoạt động xã hội của các tổ chức, đoàn thể...Thứ hai, vai trò, vị thế cũng như tính chất chuyên nghiệp của công tác xã hội ởViệt Nam chưa được khẳng định. Do vậy, để phát triển công tác xã hội ở Việt Nam cần có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, có sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và cơ sởthực hành công tác xãhội chuyên nghiệp. Bởi vì, công tác xã hội là một hệ thống liên kết các giá trị, lý thuyết và thực hành. Công tác xã hội là trung tâm, tổng hợp, kết nối và trực tiếp tham gia vào đảm bảo an sinh xã hội.
Giá trị của công tác xã hội dựa trên cơ sở tôn trọng quyền lợi, sự bình đẳng,giá trị của mỗi cá nhân, nhóm và cộng đồng. Giá trị được thể hiện trong các nguyên tắc hoạt động cũng như các quy điều đạo đức của công tác xã hội.
B. PHẦN NỘI DUNG
PHẦN 1: KIẾN THỨC, KỸ NĂNG THU NHẬN TỪ KHÓA HỌC.
Sau khi được tham gia lớp học Bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh công tác xã hội viên do Trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức lao động– xã hội tổ chức, Các Thầy, cô giáo giảng dậy truyền đạt cho chúng em những kiến thức, kỹ năng cần thiết để trực tiếp thực hiện nhiệm; đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp công tác xã hội viên hạng III; Chương trình học rễ hiểu được thiết kế theo các chuyên đề, đi từ kiến thức, kỹ năng chung, đến kiến thức, kỹ năng chuyên nghành về lĩnh vực công tác xã hội, khối lượng kiến thức phù hợp với thời gian học tập của chúng em. Nội dung chương chình đào tạo của khóa học gồm 2 phần với 17 chuyên đề. . Đó là những kiến thức về chính trị, về quản lý nhà nước và các kỹ năng chung, định hướng phát triển chung của ngành công tác xã hội, những quan điểm cơ bản của Đảng và nhà nước về công tác xã hội, các kiến thức kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành, góp phần nâng cao chất lượng công việc, chất lượng ngành công tác xã hội.
Với 17 chuyên đề đã được học đã giúp cho chúng em cập nhật được kiến thức mới, trau rồi những kiến thức đã có, phát triển các kỹ năng cơ bản để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao theo vị trí việc làm, Một trong các nội dung giúp em hiểu sâu hơn và có thể áp dụng hiệu quả hơn trong công việc của bản thân đó là Chuyên đề 5 “ Kỹ năng giao tiếp” chuyên đề 9 “ Công tác xã hội với người có nhu cầu đặc biệt”, nội dung ”Công tác xã hội với người cao tuổi”.
1. Nội dung chuyên đề “Kỹ năng giao tiếp”
Giao tiếp là một hoạt động mang tính xã hội, đồng thời cũng là một trong những những nhu cầu cơ bản của con người. Theo nghĩa rộng, giao tiếp là cách thức để con người sống chung và làm việc chung với người khác, hay là cách đối nhân xử thế.
Giao tiếp có 7 chức năng cơ bản: Chức năng truyền thông tin, chức năng nhận thức, chức năng phối hợp hành động, chức năng điều khiển, điều chỉnh hành vi, chức năng tạo lập mối quan hệ, chức năng cân bằng cảm xúc, chức năng hình thành và phát triển nhân cách.
Để đạt hiệu quả trong giao tiếp cần phải nắm được các kỹ năng sau:
- Kỹ năng quan sát
- Kỹ năng chú ý
- Kỹ năng nghe
- Kỹ năng nói
- Kỹ năng phản hồi
Công tác xã hội là một nghề mới ở Việt Nam, được ra đời căn cứ theo Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 (sau đây gọi tắt là Đề án 32). Sau khi Đề án 32 được phê duyệt, các hoạt động công tác xã hội đã được các cơ quan và các tổ chức xã hội quan tâm thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau góp một phần hỗ trợ các đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương giải quyết khó khăn và hòa nhập với cuộc sống của cộng đồng. Trong đó các hoạt động công tác xã hội thì công tác hỗ trợ người khuyết tật tâm thần kinh có hoàn cảnh đặc biệt luôn được quan tâm, đặt lên hàng đầu.
Công tác xã hội là một ngành, nghề mới tại Việt Nam. Do vậy, nhận thức của mọi người về Công tác xã hội vẫn còn rất nhiều hạn chế. Thứ nhất, nhiều người đồng nhất và nhầm lẫn công tác xã hội với làm từ thiện, ban ơn, ban phát hoặc nhầm lẫn công tác xã hội với các hoạt động xã hội của các tổ chức, đoàn thể...Thứ hai, vai trò, vị thế cũng như tính chất chuyên nghiệp của công tác xã hội ởViệt Nam chưa được khẳng định. Do vậy, để phát triển công tác xã hội ở Việt Nam cần có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, có sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và cơ sởthực hành công tác xãhội chuyên nghiệp. Bởi vì, công tác xã hội là một hệ thống liên kết các giá trị, lý thuyết và thực hành. Công tác xã hội là trung tâm, tổng hợp, kết nối và trực tiếp tham gia vào đảm bảo an sinh xã hội.
Giá trị của công tác xã hội dựa trên cơ sở tôn trọng quyền lợi, sự bình đẳng,giá trị của mỗi cá nhân, nhóm và cộng đồng. Giá trị được thể hiện trong các nguyên tắc hoạt động cũng như các quy điều đạo đức của công tác xã hội.
B. PHẦN NỘI DUNG
PHẦN 1: KIẾN THỨC, KỸ NĂNG THU NHẬN TỪ KHÓA HỌC.
Sau khi được tham gia lớp học Bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh công tác xã hội viên do Trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức lao động– xã hội tổ chức, Các Thầy, cô giáo giảng dậy truyền đạt cho chúng em những kiến thức, kỹ năng cần thiết để trực tiếp thực hiện nhiệm; đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp công tác xã hội viên hạng III; Chương trình học rễ hiểu được thiết kế theo các chuyên đề, đi từ kiến thức, kỹ năng chung, đến kiến thức, kỹ năng chuyên nghành về lĩnh vực công tác xã hội, khối lượng kiến thức phù hợp với thời gian học tập của chúng em. Nội dung chương chình đào tạo của khóa học gồm 2 phần với 17 chuyên đề. . Đó là những kiến thức về chính trị, về quản lý nhà nước và các kỹ năng chung, định hướng phát triển chung của ngành công tác xã hội, những quan điểm cơ bản của Đảng và nhà nước về công tác xã hội, các kiến thức kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành, góp phần nâng cao chất lượng công việc, chất lượng ngành công tác xã hội.
Với 17 chuyên đề đã được học đã giúp cho chúng em cập nhật được kiến thức mới, trau rồi những kiến thức đã có, phát triển các kỹ năng cơ bản để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao theo vị trí việc làm, Một trong các nội dung giúp em hiểu sâu hơn và có thể áp dụng hiệu quả hơn trong công việc của bản thân đó là Chuyên đề 5 “ Kỹ năng giao tiếp” chuyên đề 9 “ Công tác xã hội với người có nhu cầu đặc biệt”, nội dung ”Công tác xã hội với người cao tuổi”.
1. Nội dung chuyên đề “Kỹ năng giao tiếp”
Giao tiếp là một hoạt động mang tính xã hội, đồng thời cũng là một trong những những nhu cầu cơ bản của con người. Theo nghĩa rộng, giao tiếp là cách thức để con người sống chung và làm việc chung với người khác, hay là cách đối nhân xử thế.
Giao tiếp có 7 chức năng cơ bản: Chức năng truyền thông tin, chức năng nhận thức, chức năng phối hợp hành động, chức năng điều khiển, điều chỉnh hành vi, chức năng tạo lập mối quan hệ, chức năng cân bằng cảm xúc, chức năng hình thành và phát triển nhân cách.
Để đạt hiệu quả trong giao tiếp cần phải nắm được các kỹ năng sau:
- Kỹ năng quan sát
- Kỹ năng chú ý
- Kỹ năng nghe
- Kỹ năng nói
- Kỹ năng phản hồi
Không có nhận xét nào: