Gía trị và thực trang của Thánh địa mỹ sơn (Full)
Cùng với phố cổ Hội An và Huế, thánh địa Mỹ Sơn đã tạo nên một cụm 3 Di sản văn hóa thế giới nổi tiếng giữa lòng miền Trung, trở thành địa điểm du lịch vẫn giữ được độ hot trong suốt thời gian qua. Vinh dự lọt top 10 khu đền đài đẹp và nổi tiếng nhất của Đông Nam Á, Mỹ Sơn là điểm đến linh thiêng, thu thú du khách đến tham quan, chiêm ngưỡng mỗi ngày.
Nằm cách thành phố Đà Nẵng tầm gần 70 cây số, thuộc địa phận xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, Thánh địa Mỹ Sơn hiện ra với một quần thể kiến trúc gồm nhiều đền đài Chămpa cùng kiến trúc vô cùng độc đáo. Bị quên lãng trong một thời gian dài lên đến hàng thế kỷ, phải đến năm 1885 nơi đây mới được phát hiện và vào năm 1999 nơi này đã được UNESCO lựa chọn là di sản thế giới như một minh chứng duy nhất về nền văn minh châu Á đã bị biến mất. Thánh địa Mỹ Sơn được biết đến là một quần thể kiến trúc đền tháp cổ của người Chăm pa. Theo những thông tin của sử sách, khu du lịch thánh địa Mỹ Sơn được xây dựng từ khoảng thế kỷ thứ 4, với hơn 70 đền tháp được xây dựng từ thế kỷ thứ VII-XIII. Khi xưa, đây chính là vùng đất để tôn thờ thần thánh, là nơi trú ẩn nếu kinh đô Trà Kiệu bị xâm lấn.
Với hơn 1000 năm tồn tại, những công trình kiến trúc điêu khắc, đèn tháp Chăm pa ở Mỹ Sơn đã tạo thành một chỉnh thể nghệ thuật. Các tác phẩm không chỉ thể hiện tính thẫm mỹ cao mà còn phản ánh tính lịch sử, tính hiện thực trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống Chăm pa. Đến với Mỹ Sơn – miền di sản, tìm lại dấu vết vàng son của một thời kỳ nhiều biến động, là hình trình tìm đến cái chân – thiện – mỹ của một nền văn hóa từng tỏa sáng trong lịch sử. Thánh địa Mỹ Sơn không chỉ là tài sản vô giá của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam mà còn là tài sản vô giá của văn hóa nhân loại.
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN NỘI DUNG 4
I. Những giá trị của Thánh địa Mỹ Sơn 4
1. Giá trị lịch sử: 4
2. Giá trị kiến trúc: 5
3. Giá trị nghệ thuật: 10
4. Giá trị thẫm mỹ: 12
5. Giá trị kinh tế: 12
6. Giá trị xã hội. 14
II. THỰC TRẠNG KHAI THÁC THÁNH ĐỊA MỸ SƠN TRONG PHÁT TRIỀN DU LỊCH HIỆN NAY. 15
1. Tích cực 15
2. Hạn chế 16
3. Giải pháp phát triển du lịch Thánh địa Mỹ Sơn hiện nay 17
GIẢI PHÁP KHÔI PHỤC DU LỊCH THÁNH ĐỊA MỸ SƠN SAU DỊCH COVID 20
PHẦN KẾT LUẬN 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Cùng với phố cổ Hội An và Huế, thánh địa Mỹ Sơn đã tạo nên một cụm 3 Di sản văn hóa thế giới nổi tiếng giữa lòng miền Trung, trở thành địa điểm du lịch vẫn giữ được độ hot trong suốt thời gian qua. Vinh dự lọt top 10 khu đền đài đẹp và nổi tiếng nhất của Đông Nam Á, Mỹ Sơn là điểm đến linh thiêng, thu thú du khách đến tham quan, chiêm ngưỡng mỗi ngày.
Nằm cách thành phố Đà Nẵng tầm gần 70 cây số, thuộc địa phận xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, Thánh địa Mỹ Sơn hiện ra với một quần thể kiến trúc gồm nhiều đền đài Chămpa cùng kiến trúc vô cùng độc đáo. Bị quên lãng trong một thời gian dài lên đến hàng thế kỷ, phải đến năm 1885 nơi đây mới được phát hiện và vào năm 1999 nơi này đã được UNESCO lựa chọn là di sản thế giới như một minh chứng duy nhất về nền văn minh châu Á đã bị biến mất. Thánh địa Mỹ Sơn được biết đến là một quần thể kiến trúc đền tháp cổ của người Chăm pa. Theo những thông tin của sử sách, khu du lịch thánh địa Mỹ Sơn được xây dựng từ khoảng thế kỷ thứ 4, với hơn 70 đền tháp được xây dựng từ thế kỷ thứ VII-XIII. Khi xưa, đây chính là vùng đất để tôn thờ thần thánh, là nơi trú ẩn nếu kinh đô Trà Kiệu bị xâm lấn.
Với hơn 1000 năm tồn tại, những công trình kiến trúc điêu khắc, đèn tháp Chăm pa ở Mỹ Sơn đã tạo thành một chỉnh thể nghệ thuật. Các tác phẩm không chỉ thể hiện tính thẫm mỹ cao mà còn phản ánh tính lịch sử, tính hiện thực trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống Chăm pa. Đến với Mỹ Sơn – miền di sản, tìm lại dấu vết vàng son của một thời kỳ nhiều biến động, là hình trình tìm đến cái chân – thiện – mỹ của một nền văn hóa từng tỏa sáng trong lịch sử. Thánh địa Mỹ Sơn không chỉ là tài sản vô giá của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam mà còn là tài sản vô giá của văn hóa nhân loại.
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN NỘI DUNG 4
I. Những giá trị của Thánh địa Mỹ Sơn 4
1. Giá trị lịch sử: 4
2. Giá trị kiến trúc: 5
3. Giá trị nghệ thuật: 10
4. Giá trị thẫm mỹ: 12
5. Giá trị kinh tế: 12
6. Giá trị xã hội. 14
II. THỰC TRẠNG KHAI THÁC THÁNH ĐỊA MỸ SƠN TRONG PHÁT TRIỀN DU LỊCH HIỆN NAY. 15
1. Tích cực 15
2. Hạn chế 16
3. Giải pháp phát triển du lịch Thánh địa Mỹ Sơn hiện nay 17
GIẢI PHÁP KHÔI PHỤC DU LỊCH THÁNH ĐỊA MỸ SƠN SAU DỊCH COVID 20
PHẦN KẾT LUẬN 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Không có nhận xét nào: