SÁCH - Các giải pháp thiết kế công trình xanh ở Việt Nam (Phạm Ngọc Đăng Cb) Full



Trước khi giới thiệu về bối cảnh ra đời của quyển sách, mục tiệu, nội dung biên soạn và đối tượng phục vụ của sách, tác giả sách muốn trao đổi với các độc giả để thống nhất khái niệm về một số thuật ngữ được nhắc đi, nhắc lại nhiều lần trong quyển sách này, đó là các thuật ngữ: Công trình xanh, Kiến trúc xanh, Thành phố xanh hay thành phố bền vững môi trường. Trên cơ sở tham khảo rất nhiều tài liệu quốc tế như trình bày trong chương I của quyển sách này, chúng tôi Việt Nam hóa định nghĩa 3 thuật ngữ trên như sau đây:

- Công trình xanh là công trình xây dựng mà trong cả vòng đời của nó, từ giai đoạn lựa chọn địa điểm xây dựng, thiết kế, thi công xây dựng, giai đoạn sử dụng, vận hành, cho đến giai đoạn sửa chữa, nâng cấp, tái sử dụng, đều đạt được hiệu quả cao và tiết kiệm sử dụng năng lượng, tài nguyên nước, vật liệu và giảm thiểu các tác động xấu đến sức khỏe của con người và môi trường xung quanh, sản sinh ra chất thải ô nhiễm môi trường ít nhất và tạo ra điều kiện sống tốt nhất cho người sử dụng.

- Kiến trúc xanh là công trình kiến trúc được áp dụng một cách sáng tạo các giải pháp thiết kế kỹ thuật kiến trúc thân thiện với thiên nhiên và môi trường, sử dụng hiệu quả năng lượng, tài nguyên nước, vật liệu, hài hòa kiến trúc với cảnh quan và sinh thái tự nhiên, tạo ra điều kiện sống tốt nhất cho người sử dụng.

- Thành phố xanh hay thành phố bền vững môi trường là thành phố được thiết kế và xây dựng trong điều kiện cân nhắc các tác động môi trường ở vị trí hàng đầu, không những chú ý đến sự thịnh vượng cuộc sống của dân cư đô thị, giảm thiểu nhu cầu tài nguyên đầu vào của thành phố (năng lượng, nước, vật liệu và thực phẩm), mà còn phải bảo đảm thành phố sản sinh ra chất thải ô nhiễm môi trường ít nhất; thành phố bảo tồn đa dạng sinh học, bảo đảm không khí sạch, nước sạch, đất sạch và điều kiện sống tốt nhất cho dân cư đô thị.

Phát triển kinh tế - xã hội rất mạnh mẽ trên toàn thế giới trong thế kỷ 20, đặc biệt là ở các nước phát triển, không kèm theo các giải pháp bảo vệ môi trường (BVMT) tương ứng, đã gây ra sức ép rất to lớn lên tài nguyên và môi trường tự nhiên, đã làm cho môi trường ngày càng bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên ngày càng bị suy thoái và cạn kiệt, năng lượng bị khủng hoảng, gây ra biến đổi khí hậu (BĐKH), đe dọa sự sinh tồn của cả loài người.


NỘI DUNG:


Chương I. Tổng quan và phát triển công trình xanh trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam  

1.1. Khái niệm về công trình xanh, kiến trúc xanh, thành phố xanh và một số khái niệm khác có liên quan 10

1.2. Xu hướng phát triển công trình xanh trên thế giới 23

1.3. Hệ thống đánh giá, công nhận và cấp chứng chỉ công trình xanh  trên thế giới 32

1.4. Một số công trình xanh điển hình đầu tiên của các nước châu Á 48

1.5. Tình hình phát triển khu nhà ở xanh ở một số nước trên thế giới 62

1.6. Lợi ích của phát triển công trình xanh và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 78

Chương II. Phát triển công trình xanh ở Việt Nam,  thuận lợi  và trở ngại  

2.1. Phát triển công trình xanh là xu hướng tất yếu và là sự lựa chọn  thông minh của ngành xây dựng - kiến trúc Việt Nam 90

2.2. Sự khởi đầu  phát triển công trình xanh ở Việt Nam 93

2.3. Kiến trúc khí hậu nhiệt đới, kiến trúc truyền thống và kiến trúc xanh ở nước ta 107

2.4. Chiến lược quốc gia về phát triển công trình xanh đến năm 2020,  định hướng đến năm 2030 của nước ta 113

2.5. Những thuận lợi và trở ngại trong phỏt triển công trình xanh ở Việt Nam 127

Chương III. Chất l­ượng môi tr­ường sống trong công trình xanh  

3.1. Chất lượng môi trường không khí trong nhà 137

3.2. Tiện nghi môi trường vi khí hậu trong nhà 148

3.3. Ô nhiễm tiếng ồn trong công trình 161

3.4. Môi trường chiếu sáng tự nhiên và tầm nhìn 168

Chương IV. Thiết kế thông gió và chiếu sáng tự nhiên  

4.1. Thiết kế thông gió tự nhiên 173

4.2. Thiết kế chiếu sáng tự nhiên 207

Chương V.  Thiết kế kết cấu bao che công trình xanh  

5.1. Yêu cầu thiết kế cách nhiệt đối với kết cấu bao che 227

5.2. Tiêu chí đánh giá và chỉ dẫn thiết kế kết cấu bao che 248

5.3. Thiết kế che nắng cho cửa sổ 252

5.4. Thiết kế cách nhiệt cho tường 263

5.5. Thiết kế mỏi cách nhiệt 283

5.6. Đặc điểm kết cấu bao che của nhà siêu cao tầng 295

5.7. Thiết kế nền nhà chống nồm 297

Chương VI. Lựa chọn các hệ thống thiết bị trong công trình xanh  

6.1. Lựa chọn và vận hành hệ thống thiết bị thông gió cơ khí và điều hòa không khí 304

6.2. Sử dụng năng lượng mặt trời để cung cấp nước nóng 317

6.3. Các giải pháp chiếu sáng nhân tạo xanh tiết kiệm năng lượng điện 319

6.4. Các giải pháp thiết kế tận dụng ánh sáng tự nhiên, giảm thiểu chiếu sáng điện 324

6.5. Lựa chọn các hệ thống thiết bị khác 328

Chương VII. Thiết kế cấp thoát nư­ớc trong công trình xanh  

7.1. Thiết kế cấp nước trong công trình hiệu quả và tiết kiệm 332

7.2. Thu gom và sử dụng nước mưa 350

7.3. Giải pháp thoát nước mưa bền vững (SUDS), chống úng ngập 359

7.4. Thoát nước, xử lý và tái sử dụng nước thải 371

7.5. Quản lý vận hành, bảo dưỡng hệ thống cấp thoát nước trong công trình xanh 387

Chương VIII. Sử dụng vật liệu và cấu kiện xây dựng thân thiện môi trường  

8.1. Sử dụng vật liệu và cấu kiện hàm chứa năng lượng thấp 391

8.2. Sử dụng nguyên vật liệu địa phương và vật liệu tái sinh nhanh 394

8.3. Vật liệu và cấu kiện ít hoặc khụng phát thải chất ô nhiễm độc hại đối với môi trường 395

8.4. Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải xây dựng 399

8.5. Giới thiệu một số vật liệu và cấu kiện xây dựng xanh đang  được sử dụng ở các nước Đông Nam Châu Á 408

8.6. Cải thiện cung cấp thụng tin về vật liệu và cấu kiện xây dựng, thân thiện môi trường 423

Chương IX. Cây xanh đối với công trình xanh  

9.1. Tác dụng giảm bức xạ, hấp thụ khí nhà kính (CO2) 424

9.2. Tác dụng đối với nhiệt độ và độ ẩm không khí 426

9.3. Tác dụng cây xanh đối với chất lượng môi trường không khí 429

9.4. Tiết kiệm sử dụng năng lượng trong công trình do tác dụng, của cây xanh 432

9.5. Tổ chức cây xanh công trình và cây xanh trong đô thị 435

9.6. Thiết kế vườn cây xung quanh nhà, cây xanh trên tường  và cây xanh trên mái nhà 444

9.7. Cây xanh và mặt nước [8] 461

Phụ lục. Thụng số vật lý của vật liệu, cấu tạo và tính toán nhiệt trở  của kết cấu bao che (KCBC) 465

Tài liệu tham khảo 481



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1







LINK DOWNLOAD - BẢN 2016 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)



Trước khi giới thiệu về bối cảnh ra đời của quyển sách, mục tiệu, nội dung biên soạn và đối tượng phục vụ của sách, tác giả sách muốn trao đổi với các độc giả để thống nhất khái niệm về một số thuật ngữ được nhắc đi, nhắc lại nhiều lần trong quyển sách này, đó là các thuật ngữ: Công trình xanh, Kiến trúc xanh, Thành phố xanh hay thành phố bền vững môi trường. Trên cơ sở tham khảo rất nhiều tài liệu quốc tế như trình bày trong chương I của quyển sách này, chúng tôi Việt Nam hóa định nghĩa 3 thuật ngữ trên như sau đây:

- Công trình xanh là công trình xây dựng mà trong cả vòng đời của nó, từ giai đoạn lựa chọn địa điểm xây dựng, thiết kế, thi công xây dựng, giai đoạn sử dụng, vận hành, cho đến giai đoạn sửa chữa, nâng cấp, tái sử dụng, đều đạt được hiệu quả cao và tiết kiệm sử dụng năng lượng, tài nguyên nước, vật liệu và giảm thiểu các tác động xấu đến sức khỏe của con người và môi trường xung quanh, sản sinh ra chất thải ô nhiễm môi trường ít nhất và tạo ra điều kiện sống tốt nhất cho người sử dụng.

- Kiến trúc xanh là công trình kiến trúc được áp dụng một cách sáng tạo các giải pháp thiết kế kỹ thuật kiến trúc thân thiện với thiên nhiên và môi trường, sử dụng hiệu quả năng lượng, tài nguyên nước, vật liệu, hài hòa kiến trúc với cảnh quan và sinh thái tự nhiên, tạo ra điều kiện sống tốt nhất cho người sử dụng.

- Thành phố xanh hay thành phố bền vững môi trường là thành phố được thiết kế và xây dựng trong điều kiện cân nhắc các tác động môi trường ở vị trí hàng đầu, không những chú ý đến sự thịnh vượng cuộc sống của dân cư đô thị, giảm thiểu nhu cầu tài nguyên đầu vào của thành phố (năng lượng, nước, vật liệu và thực phẩm), mà còn phải bảo đảm thành phố sản sinh ra chất thải ô nhiễm môi trường ít nhất; thành phố bảo tồn đa dạng sinh học, bảo đảm không khí sạch, nước sạch, đất sạch và điều kiện sống tốt nhất cho dân cư đô thị.

Phát triển kinh tế - xã hội rất mạnh mẽ trên toàn thế giới trong thế kỷ 20, đặc biệt là ở các nước phát triển, không kèm theo các giải pháp bảo vệ môi trường (BVMT) tương ứng, đã gây ra sức ép rất to lớn lên tài nguyên và môi trường tự nhiên, đã làm cho môi trường ngày càng bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên ngày càng bị suy thoái và cạn kiệt, năng lượng bị khủng hoảng, gây ra biến đổi khí hậu (BĐKH), đe dọa sự sinh tồn của cả loài người.


NỘI DUNG:


Chương I. Tổng quan và phát triển công trình xanh trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam  

1.1. Khái niệm về công trình xanh, kiến trúc xanh, thành phố xanh và một số khái niệm khác có liên quan 10

1.2. Xu hướng phát triển công trình xanh trên thế giới 23

1.3. Hệ thống đánh giá, công nhận và cấp chứng chỉ công trình xanh  trên thế giới 32

1.4. Một số công trình xanh điển hình đầu tiên của các nước châu Á 48

1.5. Tình hình phát triển khu nhà ở xanh ở một số nước trên thế giới 62

1.6. Lợi ích của phát triển công trình xanh và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 78

Chương II. Phát triển công trình xanh ở Việt Nam,  thuận lợi  và trở ngại  

2.1. Phát triển công trình xanh là xu hướng tất yếu và là sự lựa chọn  thông minh của ngành xây dựng - kiến trúc Việt Nam 90

2.2. Sự khởi đầu  phát triển công trình xanh ở Việt Nam 93

2.3. Kiến trúc khí hậu nhiệt đới, kiến trúc truyền thống và kiến trúc xanh ở nước ta 107

2.4. Chiến lược quốc gia về phát triển công trình xanh đến năm 2020,  định hướng đến năm 2030 của nước ta 113

2.5. Những thuận lợi và trở ngại trong phỏt triển công trình xanh ở Việt Nam 127

Chương III. Chất l­ượng môi tr­ường sống trong công trình xanh  

3.1. Chất lượng môi trường không khí trong nhà 137

3.2. Tiện nghi môi trường vi khí hậu trong nhà 148

3.3. Ô nhiễm tiếng ồn trong công trình 161

3.4. Môi trường chiếu sáng tự nhiên và tầm nhìn 168

Chương IV. Thiết kế thông gió và chiếu sáng tự nhiên  

4.1. Thiết kế thông gió tự nhiên 173

4.2. Thiết kế chiếu sáng tự nhiên 207

Chương V.  Thiết kế kết cấu bao che công trình xanh  

5.1. Yêu cầu thiết kế cách nhiệt đối với kết cấu bao che 227

5.2. Tiêu chí đánh giá và chỉ dẫn thiết kế kết cấu bao che 248

5.3. Thiết kế che nắng cho cửa sổ 252

5.4. Thiết kế cách nhiệt cho tường 263

5.5. Thiết kế mỏi cách nhiệt 283

5.6. Đặc điểm kết cấu bao che của nhà siêu cao tầng 295

5.7. Thiết kế nền nhà chống nồm 297

Chương VI. Lựa chọn các hệ thống thiết bị trong công trình xanh  

6.1. Lựa chọn và vận hành hệ thống thiết bị thông gió cơ khí và điều hòa không khí 304

6.2. Sử dụng năng lượng mặt trời để cung cấp nước nóng 317

6.3. Các giải pháp chiếu sáng nhân tạo xanh tiết kiệm năng lượng điện 319

6.4. Các giải pháp thiết kế tận dụng ánh sáng tự nhiên, giảm thiểu chiếu sáng điện 324

6.5. Lựa chọn các hệ thống thiết bị khác 328

Chương VII. Thiết kế cấp thoát nư­ớc trong công trình xanh  

7.1. Thiết kế cấp nước trong công trình hiệu quả và tiết kiệm 332

7.2. Thu gom và sử dụng nước mưa 350

7.3. Giải pháp thoát nước mưa bền vững (SUDS), chống úng ngập 359

7.4. Thoát nước, xử lý và tái sử dụng nước thải 371

7.5. Quản lý vận hành, bảo dưỡng hệ thống cấp thoát nước trong công trình xanh 387

Chương VIII. Sử dụng vật liệu và cấu kiện xây dựng thân thiện môi trường  

8.1. Sử dụng vật liệu và cấu kiện hàm chứa năng lượng thấp 391

8.2. Sử dụng nguyên vật liệu địa phương và vật liệu tái sinh nhanh 394

8.3. Vật liệu và cấu kiện ít hoặc khụng phát thải chất ô nhiễm độc hại đối với môi trường 395

8.4. Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải xây dựng 399

8.5. Giới thiệu một số vật liệu và cấu kiện xây dựng xanh đang  được sử dụng ở các nước Đông Nam Châu Á 408

8.6. Cải thiện cung cấp thụng tin về vật liệu và cấu kiện xây dựng, thân thiện môi trường 423

Chương IX. Cây xanh đối với công trình xanh  

9.1. Tác dụng giảm bức xạ, hấp thụ khí nhà kính (CO2) 424

9.2. Tác dụng đối với nhiệt độ và độ ẩm không khí 426

9.3. Tác dụng cây xanh đối với chất lượng môi trường không khí 429

9.4. Tiết kiệm sử dụng năng lượng trong công trình do tác dụng, của cây xanh 432

9.5. Tổ chức cây xanh công trình và cây xanh trong đô thị 435

9.6. Thiết kế vườn cây xung quanh nhà, cây xanh trên tường  và cây xanh trên mái nhà 444

9.7. Cây xanh và mặt nước [8] 461

Phụ lục. Thụng số vật lý của vật liệu, cấu tạo và tính toán nhiệt trở  của kết cấu bao che (KCBC) 465

Tài liệu tham khảo 481



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1







LINK DOWNLOAD - BẢN 2016 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: