SÁCH - Công nghệ và kỹ thuật vật liệu cao su - Quyển 1 Công nghệ cao su (Bùi Chương & Các TG)



Bộ sách giáo trình Công nghệ và kỹ thuật vật liệu cao su được biên soạn dựa trên đề cương các môn học “Công nghệ cao su” và “Kỹ thuật vật liệu cao su” đang được giảng dạy tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Bộ sách được chia làm hai quyển:

Quyển 1 – Công nghệ cao su – trình bày các kiến thức về nguyên tắc thành lập đơn phối liệu cao su, các nguyên liệu chính cho vật liệu cao su, các quá trình gia công cao su cơ bản và công nghệ latex.

Quyển 2 – Kỹ thuật vật liệu cao su – bao gồm các kiến thức về gia cường cao su, cao su blend, cao su nanocompozit, lão hóa và tái sinh cao su. Trong quyển 2 cũng dành một phần riêng cho các phương pháp xác định các tính chất cơ học quan trọng của cao su và cao su lưu hóa.

Ngoài việc cung cấp kiến thức về cao su, bộ sách được biên soạn còn nhằm mục đích nâng cao năng lực tự học cho sinh viên. Vì vậy, một số kiến thức cơ bản về hóa học và hóa lý polyme được đưa vào nhằm giúp người đọc hiểu rõ hơn cơ sở khoa học của các quá trình gia công chế biến cao su. Cũng vì thế, các tác giả hy vọng bộ sách giáo trình này còn có ích cho các học viên cao học, nghiên cứu sinh, các cán bộ nghiên cứu khoa học và công nghệ cao su cũng như các bạn đọc khác quan tâm đến lĩnh vực quan trọng và lý thú này.


NỘI DUNG:


PHẦN I. THÀNH PHẦN HỖN HỢP CAO SU

Chương 1. KHÁI NIỆM VỀ HỖN HỢP CAO SU

1.1. Thành phần hỗn hợp cao su

1.2. Một số đặc trưng của cao su

Chương 2. CÁC LOẠI CAO SU

2.1. Cao su tự nhiên

2.2. Cao su tổng hợp

2.3. Một số loại cao su lỏng

2.4. Latex

Chương 3. CÁC CHẤT LƯU HÓA

3.1. Quá trình lưu hóa

3.2. Lưu huỳnh

3.3. Các peoxit hữu cơ 

3.4. Nhựa phenol fomandehit (PF)

3.5. Tia phóng xạ

Chương 4. CÁC CHẤT XÚC TIẾN, TRỢ XÚC TIẾN LƯU HÓA VÀ CÁC CHẤT HÃM LƯU

4.1. Các chất xúc tiến

4.2. Các chất trợ xúc tiến

4.3. Các chất hãm lưu

Chương 5. CÁC CHẤT PHÒNG LÃO

5.1. Các chất phòng lão họ amin

5.2. Các chất phòng lão họ phenol 

5.3. Các este của axit photphoric

5.4. Tác dụng phối hợp của các chất phòng lão

Chương 6. CÁC CHẤT HÓA DẺO

6.1. Một số hiểu biết về hóa dẻo

6.2. Các loại chất hóa dẻo

6.3. Lựa chọn chất hóa dẻo cho các loại cao su khác nhau

Chương 7. CÁC CHẤT ĐỘN VÀ CHẤT GIA CƯỜNG

7.1. Than kỹ thuật

7.2. Các chất độn vô cơ

7.3. Các chất độn hữu cơ

7.4. Các chất màu

7.5. Một số chất độn nano

PHẦN II. CÔNG NGHỆ CAO SU

Chương 8. HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ CAO SU

8.1. Các tính chất công nghệ

8.2. Phương pháp thay đổi tính chất công nghệ của cao su và hỗn hợp cao su

8.3. Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm cao su

Chương 9. SƠ LUYỆN (DẺO HÓA CAO SU)

9.1. Cơ chế hóa dẻo cao su

9.2. Các phương pháp sơ luyện (hóa dẻo) cao su

Chương 10. QUÁ TRÌNH HỖN LUYỆN (CHẾ TẠO HỖN HỢP CAO SU)

10.1. Hiểu biết chung về quá trình hỗn luyện

10.2. Các phương pháp hỗn luyện cao su

Chương 11. TẠO HÌNH SẢN PHẨM CAO SU

11.1. Cán tráng

11.2. Ép đùn

Chương 12. LƯU HÓA SẢN PHẨM CAO SU

12.1. Hiểu biết chung về quá trình lưu hóa

12.2. Các kỹ thuật lưu hóa chính

Chương 13. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO SẢN PHẨM TỪ LATEX

13.1. Chuẩn bị hỗn hợp latex

13.2. Tạo hình sản phẩm

13.3. Xử lý hoàn thiện sản phẩm

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 3







LINK DOWNLOAD (UPDATING...)



Bộ sách giáo trình Công nghệ và kỹ thuật vật liệu cao su được biên soạn dựa trên đề cương các môn học “Công nghệ cao su” và “Kỹ thuật vật liệu cao su” đang được giảng dạy tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Bộ sách được chia làm hai quyển:

Quyển 1 – Công nghệ cao su – trình bày các kiến thức về nguyên tắc thành lập đơn phối liệu cao su, các nguyên liệu chính cho vật liệu cao su, các quá trình gia công cao su cơ bản và công nghệ latex.

Quyển 2 – Kỹ thuật vật liệu cao su – bao gồm các kiến thức về gia cường cao su, cao su blend, cao su nanocompozit, lão hóa và tái sinh cao su. Trong quyển 2 cũng dành một phần riêng cho các phương pháp xác định các tính chất cơ học quan trọng của cao su và cao su lưu hóa.

Ngoài việc cung cấp kiến thức về cao su, bộ sách được biên soạn còn nhằm mục đích nâng cao năng lực tự học cho sinh viên. Vì vậy, một số kiến thức cơ bản về hóa học và hóa lý polyme được đưa vào nhằm giúp người đọc hiểu rõ hơn cơ sở khoa học của các quá trình gia công chế biến cao su. Cũng vì thế, các tác giả hy vọng bộ sách giáo trình này còn có ích cho các học viên cao học, nghiên cứu sinh, các cán bộ nghiên cứu khoa học và công nghệ cao su cũng như các bạn đọc khác quan tâm đến lĩnh vực quan trọng và lý thú này.


NỘI DUNG:


PHẦN I. THÀNH PHẦN HỖN HỢP CAO SU

Chương 1. KHÁI NIỆM VỀ HỖN HỢP CAO SU

1.1. Thành phần hỗn hợp cao su

1.2. Một số đặc trưng của cao su

Chương 2. CÁC LOẠI CAO SU

2.1. Cao su tự nhiên

2.2. Cao su tổng hợp

2.3. Một số loại cao su lỏng

2.4. Latex

Chương 3. CÁC CHẤT LƯU HÓA

3.1. Quá trình lưu hóa

3.2. Lưu huỳnh

3.3. Các peoxit hữu cơ 

3.4. Nhựa phenol fomandehit (PF)

3.5. Tia phóng xạ

Chương 4. CÁC CHẤT XÚC TIẾN, TRỢ XÚC TIẾN LƯU HÓA VÀ CÁC CHẤT HÃM LƯU

4.1. Các chất xúc tiến

4.2. Các chất trợ xúc tiến

4.3. Các chất hãm lưu

Chương 5. CÁC CHẤT PHÒNG LÃO

5.1. Các chất phòng lão họ amin

5.2. Các chất phòng lão họ phenol 

5.3. Các este của axit photphoric

5.4. Tác dụng phối hợp của các chất phòng lão

Chương 6. CÁC CHẤT HÓA DẺO

6.1. Một số hiểu biết về hóa dẻo

6.2. Các loại chất hóa dẻo

6.3. Lựa chọn chất hóa dẻo cho các loại cao su khác nhau

Chương 7. CÁC CHẤT ĐỘN VÀ CHẤT GIA CƯỜNG

7.1. Than kỹ thuật

7.2. Các chất độn vô cơ

7.3. Các chất độn hữu cơ

7.4. Các chất màu

7.5. Một số chất độn nano

PHẦN II. CÔNG NGHỆ CAO SU

Chương 8. HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ CAO SU

8.1. Các tính chất công nghệ

8.2. Phương pháp thay đổi tính chất công nghệ của cao su và hỗn hợp cao su

8.3. Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm cao su

Chương 9. SƠ LUYỆN (DẺO HÓA CAO SU)

9.1. Cơ chế hóa dẻo cao su

9.2. Các phương pháp sơ luyện (hóa dẻo) cao su

Chương 10. QUÁ TRÌNH HỖN LUYỆN (CHẾ TẠO HỖN HỢP CAO SU)

10.1. Hiểu biết chung về quá trình hỗn luyện

10.2. Các phương pháp hỗn luyện cao su

Chương 11. TẠO HÌNH SẢN PHẨM CAO SU

11.1. Cán tráng

11.2. Ép đùn

Chương 12. LƯU HÓA SẢN PHẨM CAO SU

12.1. Hiểu biết chung về quá trình lưu hóa

12.2. Các kỹ thuật lưu hóa chính

Chương 13. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO SẢN PHẨM TỪ LATEX

13.1. Chuẩn bị hỗn hợp latex

13.2. Tạo hình sản phẩm

13.3. Xử lý hoàn thiện sản phẩm

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 3







LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: