SÁCH - Hóa học cấu tạo chất (Huỳnh Đăng Chính & Các TG)



Giáo trình Hóa học Cấu tạo chất phù hợp với sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và sinh viên các trường đại học, cao đẳng trên cả nước. Đồng thời, cuốn sách cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên, học sinh các trường trung học phổ thông và các lớp trung học phổ thông chuyên Hóa.

Giáo trình cung cấp những kiến thức cơ sở lý thuyết nền tảng, hiện đại và cập nhật về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học, cấu tạo phân tử và trạng thái tập hợp vật chất.


NỘI DUNG:


TÊN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ THUẬT NGỮ TƯƠNG ĐƯƠNG

PHẦN I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Chương 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

1.1. Một số mô hình nguyên tử

1.2. Tính chất sóng của hạt vi mô. Khái niệm về cơ học lượng tử

1.3. Nguyên tử một electron

1.4. Nguyên tử nhiều electron

1.5. Sự phân bố electron trong nguyên tử (ion) nhiều electron ở trạng thái cơ bản

Tóm tắt nội dung chương 1

Câu hỏi và bài tập chương 1

Chương 2. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

2.1. Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn

2.2. Cấu tạo bảng tuần hoàn

2.3. Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học

2.4. Sự biến thiên tuần hoàn một số tính chất quan trọng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

Tóm tắt nội dung chương 2

Câu hỏi và bài tập chương 2

PHẦN II. LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ

Chương 3. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA LIÊN KẾT HÓA HỌC. PHÂN LOẠI LIÊN KẾT HÓA HỌC

3.1. Các đặc trưng cơ bản của liên kết hóa học

3.2. Phân loại liên kết hóa học

Tóm tắt nội dung chương 3

Câu hỏi và bài tập chương 3

Chương 4. CẤU TRÚC LEWIS

4.1. Quy tắc octet

4.2. Cấu trúc Lewis

4.3. Cấu trúc cộng hưởng

4.4. Một số ngoại lệ của quy tắc octet về cấu trúc Lewis

4.5. Hạn chế của cấu trúc Lewis về liên kết cộng hóa trị

Tóm tắt nội dung chương 4

Câu hỏi và bài tập chương 4

Chương 5. THUYẾT LIÊN KẾT HÓA TRỊ (THUYẾT VB – VALENCE BOND THEORY)

5.1. Phân tử H2

5.2. Những tiên đề cơ bản của thuyết liên kết hóa trị

5.3. Hóa trị của nguyên tố trong liên kết cộng hóa trị theo thuyết VB

5.4. Thuyết lai hóa

5.5. Hạn chế của thuyết VB

Tóm tắt nội dung chương 5

Câu hỏi và bài tập chương 5

Chương 6. THUYẾT ORBITAL PHÂN TỬ

6.1. Cơ sở lý thuyết của thuyết orbital phân tử

6.2. Điều kiện để tổ hợp bền các orbital nguyên tử thành orbital phân tử

6.3. Phân tử (ion) hai nguyên tử có hạt nhân giống nhau A2n±

6.4. Phân tử (ion) hai nguyên tử có hạt nhân khác nhau ABn±

6.5. Phân tử có từ ba nguyên tử trở lên

6.6. Ưu nhược điểm của thuyết orbital phân tử

Tóm tắt nội dung chương 6

Câu hỏi và bài tập chương 6

Chương 7. LIỂN KẾT ION, LIÊN KẾT KIM LOẠI VÀ CÁC LIÊN KẾT YẾU

7.1. Liên kết ion

7.2. Liên kết kim loại

7.3. Các liên kết yếu giữa các phân tử

Tóm tắt nội dung chương 7

Câu hỏi và bài tập chương 7

Chương 8. SỰ PHÂN CỰC CỦA PHÂN TỬ

8.1. Độ phân cực của phân tử

8.2. Sự phân cực hóa phân tử và ion

Tóm tắt nội dung chương 8

Câu hỏi và bài tập chương 8

PHẦN III. TRẠNG THÁI TẬP HỢP VẬT CHẤT

Chương 9. TRẠNG THÁI TẬP HỢP VẬT CHẤT

9.1. Điều kiện tồn tại các trạng thái khí, lỏng, rắn

9.2. Trạng thái khí

9.3. Trạng thái lỏng

9.4. Trạng thái rắn

9.5. Trạng thái plasma

9.6. Tinh thể lỏng – trạng thái vật chất trung gian

Tóm tắt nội dung chương 9

Câu hỏi và bài tập chương 9

LỜI GIẢI, HƯỚNG DẪN, ĐÁP SỐ CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

TÀI LIỆU THAM KHẢO



LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1 (UPDATING...)



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2







LINK DOWNLOAD (UPDATING...)



Giáo trình Hóa học Cấu tạo chất phù hợp với sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và sinh viên các trường đại học, cao đẳng trên cả nước. Đồng thời, cuốn sách cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên, học sinh các trường trung học phổ thông và các lớp trung học phổ thông chuyên Hóa.

Giáo trình cung cấp những kiến thức cơ sở lý thuyết nền tảng, hiện đại và cập nhật về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học, cấu tạo phân tử và trạng thái tập hợp vật chất.


NỘI DUNG:


TÊN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ THUẬT NGỮ TƯƠNG ĐƯƠNG

PHẦN I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Chương 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

1.1. Một số mô hình nguyên tử

1.2. Tính chất sóng của hạt vi mô. Khái niệm về cơ học lượng tử

1.3. Nguyên tử một electron

1.4. Nguyên tử nhiều electron

1.5. Sự phân bố electron trong nguyên tử (ion) nhiều electron ở trạng thái cơ bản

Tóm tắt nội dung chương 1

Câu hỏi và bài tập chương 1

Chương 2. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

2.1. Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn

2.2. Cấu tạo bảng tuần hoàn

2.3. Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học

2.4. Sự biến thiên tuần hoàn một số tính chất quan trọng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

Tóm tắt nội dung chương 2

Câu hỏi và bài tập chương 2

PHẦN II. LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ

Chương 3. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA LIÊN KẾT HÓA HỌC. PHÂN LOẠI LIÊN KẾT HÓA HỌC

3.1. Các đặc trưng cơ bản của liên kết hóa học

3.2. Phân loại liên kết hóa học

Tóm tắt nội dung chương 3

Câu hỏi và bài tập chương 3

Chương 4. CẤU TRÚC LEWIS

4.1. Quy tắc octet

4.2. Cấu trúc Lewis

4.3. Cấu trúc cộng hưởng

4.4. Một số ngoại lệ của quy tắc octet về cấu trúc Lewis

4.5. Hạn chế của cấu trúc Lewis về liên kết cộng hóa trị

Tóm tắt nội dung chương 4

Câu hỏi và bài tập chương 4

Chương 5. THUYẾT LIÊN KẾT HÓA TRỊ (THUYẾT VB – VALENCE BOND THEORY)

5.1. Phân tử H2

5.2. Những tiên đề cơ bản của thuyết liên kết hóa trị

5.3. Hóa trị của nguyên tố trong liên kết cộng hóa trị theo thuyết VB

5.4. Thuyết lai hóa

5.5. Hạn chế của thuyết VB

Tóm tắt nội dung chương 5

Câu hỏi và bài tập chương 5

Chương 6. THUYẾT ORBITAL PHÂN TỬ

6.1. Cơ sở lý thuyết của thuyết orbital phân tử

6.2. Điều kiện để tổ hợp bền các orbital nguyên tử thành orbital phân tử

6.3. Phân tử (ion) hai nguyên tử có hạt nhân giống nhau A2n±

6.4. Phân tử (ion) hai nguyên tử có hạt nhân khác nhau ABn±

6.5. Phân tử có từ ba nguyên tử trở lên

6.6. Ưu nhược điểm của thuyết orbital phân tử

Tóm tắt nội dung chương 6

Câu hỏi và bài tập chương 6

Chương 7. LIỂN KẾT ION, LIÊN KẾT KIM LOẠI VÀ CÁC LIÊN KẾT YẾU

7.1. Liên kết ion

7.2. Liên kết kim loại

7.3. Các liên kết yếu giữa các phân tử

Tóm tắt nội dung chương 7

Câu hỏi và bài tập chương 7

Chương 8. SỰ PHÂN CỰC CỦA PHÂN TỬ

8.1. Độ phân cực của phân tử

8.2. Sự phân cực hóa phân tử và ion

Tóm tắt nội dung chương 8

Câu hỏi và bài tập chương 8

PHẦN III. TRẠNG THÁI TẬP HỢP VẬT CHẤT

Chương 9. TRẠNG THÁI TẬP HỢP VẬT CHẤT

9.1. Điều kiện tồn tại các trạng thái khí, lỏng, rắn

9.2. Trạng thái khí

9.3. Trạng thái lỏng

9.4. Trạng thái rắn

9.5. Trạng thái plasma

9.6. Tinh thể lỏng – trạng thái vật chất trung gian

Tóm tắt nội dung chương 9

Câu hỏi và bài tập chương 9

LỜI GIẢI, HƯỚNG DẪN, ĐÁP SỐ CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

TÀI LIỆU THAM KHẢO



LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1 (UPDATING...)



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2







LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: