SÁCH - Lí luận văn học - Những vấn đề hiện đại (Lã Nguyên) Full



Vấn đề thể loại lời nói hoàn thành vào năm 1952 - 1953 tại Saransk, là tiểu luận khởi đẩu cùa một công trình chưa được thực hiện. Các nguồn tư liệu về tiều sử M.M. Bakhtin (1895 - 1975) cho biết, công trình chưa được thực hiện này là Các thề loại lời nói, một cuốn sách ông dự định sẽ viết vào những nãm 1950 - 1970. Ngay từ những nãm 20 của thế kỉ trước, trong nhiều tiểu luận, chuyên luận, M. Bakhtin đã bắt đẩu nghiên cứu vấn đẽ thể loại lời nói. Trong cuốn Chủ nghĩa Mác và triết học ngôn ngữ (L.,1927), Bakhtin đã vạch ra kế hoạch nghiên cứu “các thể loại phát biểu bằng lời trong đời sống và trong sáng tác tư tường hệ” vả ‘xuất phát từ đó, xem xét lại các hình thức ngôn ngữ trong kiến giải của ngôn ngữ học thông thường”, đổng thời, ông còn mô tà vắn tắt “các thể loại sinh hoạt” của giao tiếp lời nói. M. Bakhtin là người đău tiên đề xướng quan niệm, theo đó các thể loại văn học nghệ thuật cẩn được nghiên cứu trong cùng một dãy với các thể loại lời nói, bắt đẩu từ những lời đối đáp chỉ có một tiếng cho tới những cuốn tiểu thuyết nhiều tập, bởi theo ông, phạm trù thể loại lời nói có ỷ nghĩa vô cùng to lớn trong lịch sử vãn học và văn hoá. Nó là thực tiễn giao tiếp của con người, là “đại diện cùa kí ức sáng tạo”> là nhân vật chuyển tải “những khuynh hướng phát triển “đời đời”, bền vững của văn học”


Là một cuốn sách có giá trị kinh điển của những học giả hàng đầu ở thế kỉ XX.


Kết cấu cuốn sách gồm 4 phần:


Phần 1: gồm tác phẩm nổi tiếng "Vấn đề thể loại lời nói" của M. Bakhtin và các tiểu luận của Tz Todorov, J. Kristeva, M.L.G về di sản của nhà bác học vĩ đại này.


Phần 2: giới thiệu 1 số công trình nghiên cứu của Iu. M. Lotman về những khái niệm then chốt như "Kí hiệu quyển", "văn bản", "ngôn ngữ nghệ thuật", "kết cấu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ", "nguồn gốc truyện kể"


Phần 3: Những tiểu luận của R. Barthes, Tz. Todorov, Al. V. Mikhailov bàn về "phê bình", "nhà văn", "người viết", "tiến trình văn học", "chủ nghĩa cấu trúc"


Phần 4: Là hai công trình thực hành phân tích cấu trúc và giải cấu trúc của M.L. Gasparov và Iu. V. Satin.


Những công trình ấy,không thể cung cấp nhiều khái niệm công cụ quan trọng mà còn giải quyết hàng loạt vấn đề lí thuyết đặt nền tảng cho khoa nghiên cứu văn học hiện đại.


Sách LÝ LUẬN VĂN HỌC - NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN ĐẠI do Nhà xuất bản Đại học sư phạm in lần đầu năm 2012. Bản tái bản có sửu chữa và bổ sung 4 tiểu luận quan trọng:


1. Iu.M.Lotman - Văn hóa như là chủ thể và bản thân nó cũng là khách thể


2. B.M.Eikhenbaum - Nhạc điệu câu thơ trữ tình Nga - Những vấn đề phương pháp luận


3. G.K. Kosikov - Văn bản - Liên văn bản - Lí thuyết liên văn bản


4. O.F. Rusakova - Các diễn ngôn lí thuyết diễn ngôn hiện đại: Kinh nghiệm phân loại.



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2




Vấn đề thể loại lời nói hoàn thành vào năm 1952 - 1953 tại Saransk, là tiểu luận khởi đẩu cùa một công trình chưa được thực hiện. Các nguồn tư liệu về tiều sử M.M. Bakhtin (1895 - 1975) cho biết, công trình chưa được thực hiện này là Các thề loại lời nói, một cuốn sách ông dự định sẽ viết vào những nãm 1950 - 1970. Ngay từ những nãm 20 của thế kỉ trước, trong nhiều tiểu luận, chuyên luận, M. Bakhtin đã bắt đẩu nghiên cứu vấn đẽ thể loại lời nói. Trong cuốn Chủ nghĩa Mác và triết học ngôn ngữ (L.,1927), Bakhtin đã vạch ra kế hoạch nghiên cứu “các thể loại phát biểu bằng lời trong đời sống và trong sáng tác tư tường hệ” vả ‘xuất phát từ đó, xem xét lại các hình thức ngôn ngữ trong kiến giải của ngôn ngữ học thông thường”, đổng thời, ông còn mô tà vắn tắt “các thể loại sinh hoạt” của giao tiếp lời nói. M. Bakhtin là người đău tiên đề xướng quan niệm, theo đó các thể loại văn học nghệ thuật cẩn được nghiên cứu trong cùng một dãy với các thể loại lời nói, bắt đẩu từ những lời đối đáp chỉ có một tiếng cho tới những cuốn tiểu thuyết nhiều tập, bởi theo ông, phạm trù thể loại lời nói có ỷ nghĩa vô cùng to lớn trong lịch sử vãn học và văn hoá. Nó là thực tiễn giao tiếp của con người, là “đại diện cùa kí ức sáng tạo”> là nhân vật chuyển tải “những khuynh hướng phát triển “đời đời”, bền vững của văn học”


Là một cuốn sách có giá trị kinh điển của những học giả hàng đầu ở thế kỉ XX.


Kết cấu cuốn sách gồm 4 phần:


Phần 1: gồm tác phẩm nổi tiếng "Vấn đề thể loại lời nói" của M. Bakhtin và các tiểu luận của Tz Todorov, J. Kristeva, M.L.G về di sản của nhà bác học vĩ đại này.


Phần 2: giới thiệu 1 số công trình nghiên cứu của Iu. M. Lotman về những khái niệm then chốt như "Kí hiệu quyển", "văn bản", "ngôn ngữ nghệ thuật", "kết cấu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ", "nguồn gốc truyện kể"


Phần 3: Những tiểu luận của R. Barthes, Tz. Todorov, Al. V. Mikhailov bàn về "phê bình", "nhà văn", "người viết", "tiến trình văn học", "chủ nghĩa cấu trúc"


Phần 4: Là hai công trình thực hành phân tích cấu trúc và giải cấu trúc của M.L. Gasparov và Iu. V. Satin.


Những công trình ấy,không thể cung cấp nhiều khái niệm công cụ quan trọng mà còn giải quyết hàng loạt vấn đề lí thuyết đặt nền tảng cho khoa nghiên cứu văn học hiện đại.


Sách LÝ LUẬN VĂN HỌC - NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN ĐẠI do Nhà xuất bản Đại học sư phạm in lần đầu năm 2012. Bản tái bản có sửu chữa và bổ sung 4 tiểu luận quan trọng:


1. Iu.M.Lotman - Văn hóa như là chủ thể và bản thân nó cũng là khách thể


2. B.M.Eikhenbaum - Nhạc điệu câu thơ trữ tình Nga - Những vấn đề phương pháp luận


3. G.K. Kosikov - Văn bản - Liên văn bản - Lí thuyết liên văn bản


4. O.F. Rusakova - Các diễn ngôn lí thuyết diễn ngôn hiện đại: Kinh nghiệm phân loại.



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2


M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: