TÀI LIỆU - Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan xuất xứ (Ngo Minh Tuan) Full
1.1.1. Khái niệm về xuất xứ hàng hóa
Khi sản xuất chưa phát triển, hàng hóa chủ yếu được sản xuất trên cơ sở tự cung, tự cấp. Lúc đó, sản phẩm cụ thể chỉ được tạo ra ở một địa phương, thậm chí chỉ được tạo ra do một người thợ thủ công. Do vậy, khái niệm về xuất xứ hàng hóa được hiểu đơn giản là nơi sản xuất ra sản phẩm đó, thậm chí gắn liền với người thợ thủ công làm ra sản phẩm. Sự phát triển của phương thức sản xuất, đặc biệt, quá trình phát triển và thay đổi mạnh mẽ của công nghệ, các phát minh sáng chế, các loại vật liệu mới đã thay đổi nhanh chóng quá trình sản xuất cả về quy mô, lượng và chất của sản phẩm, ngày càng đa dạng hóa các sản phẩm và đa dạng ngay trong cùng một sản phẩm nhằm thỏa mãn các nhu cầu vật chất của xã hội. Cùng với nó, quá trình thương mại phát triển cũng thúc đẩy quá trình hợp tác trong cả thương mại và sản xuất ngày càng phát triển, chuyển từ tự cung, tự cấp sang hợp tác sản xuất và thương mại ngày càng đa dạng và phong phú về cả phạm vi lẫn chiều sâu. Kết quả là, một sản phẩm ngày nay được tạo ra không chỉ bởi một người thợ thủ công, một địa phương mà có thể được tạo ra bởi nhiều người, nhiều địa phương và nhiều quốc gia.
NỘI DUNG:
CHƯƠNG I 1
KHÁI QUÁT XUẤT XỨ HÀNG HÓA 3
VÀ QUY TẮC XÁC ĐỊNH XUẤT XỨ HÀNG HÓA 3
1.1. Khái niệm xuất xứ hàng hóa và vai trò của xuất xứ hàng hóa 3
1.1.1. Khái niệm về xuất xứ hàng hóa 3
1.1.2. Vai trò của xuất xứ hàng hóa 5
1.2. Quy tắc xác định xuất xứ hàng hóa 8
1.2.1. Định nghĩa về quy tắc xác đinh xuất xứ hàng hóa 8
1.2.2 Ý nghĩa và vai trò của quy tắc xác định xuất xứ hàng hóa 9
1.2.3. Hiệp định về quy tắc xuất xứ hàng hóa (GATT/WTO) và các Ủy ban quản lý quy tắc xuất xứ hàng hóa 11
1.3. Quy tắc xuất xứ không ưu đãi 15
1.3.1. Khái niệm 15
1.3.2. Tính chất 15
1.4. Quy tắc xuất xứ ưu đãi đối với hàng hóa 18
1.4.1. Định nghĩa và phạm vi áp dụng 18
1.4.2. Nguyên tắc xây dựng quy tắc xuất xứ ưu đãi 19
1.4.3. Phân loại hàng hóa để xác định xuất xứ 20
1.5. Các tiêu chuẩn xác định xuất xứ của hàng hóa có xuất xứ không thuần túy 22
1.5.1. Khái niệm chuyển đổi cơ bản 22
1.5.2. Các tiêu chuẩn chính để xác định chuyển đổi cơ bản 22
1.5.3. Các ngoại lệ để xác định chuyển đổi cơ bản 25
CHƯƠNG II 28
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ÁP DỤNG QUY TẮC 28
XUẤT XỨ HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM 28
2.1. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa 28
2.1.1. Khái niệm 28
2.1.2. Một số mẫu C/O 28
2.1.3. Cơ quan và thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ 30
2.2. Quy định về nộp C/O 33
2.2.1. Quy định chung 33
2.2.2. Các trường hợp phải nộp C/O 34
2.2.3. Các trường hợp không phải nộp C/O 35
2.3. Một số quy tắc xác định xuất xứ cơ bản đang được áp dụng tại Việt Nam 35
2.3.1. Quy tắc xuất xứ ưu đãi theo ATIGA 35
2.3.2. Quy tắc xuất xứ ưu đãi ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) 44
2.3.3. Quy tắc xuất xứ ưu đãi ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) 46
2.3.4. Quy tắc xuất xứ ưu đãi ASEAN – Nhật Bản ( mẫu AJ) 48
2.3.5. Quy tắc xuất xứ ưu đãi ASEAN – Úc – Niu Di Lân (AANZFTA) 49
2.3.6. Quy tắc xuất xứ ưu đãi ASEAN – Ấn Độ (AIFTA) 50
2.3.7. Quy tắc xuất xứ ưu đãi Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) 51
2.3.8. Quy tắc xuất xứ ưu đãi Việt Nam – Lào, Việt Nam - Campuchia 54
2.4. Một số vấn đề cần thiết khi nộp và kiểm tra C/O 56
2.4.1. Quy định về nộp C/O 56
2.4.2. Kiểm tra xuất xứ 57
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 66
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
1.1.1. Khái niệm về xuất xứ hàng hóa
Khi sản xuất chưa phát triển, hàng hóa chủ yếu được sản xuất trên cơ sở tự cung, tự cấp. Lúc đó, sản phẩm cụ thể chỉ được tạo ra ở một địa phương, thậm chí chỉ được tạo ra do một người thợ thủ công. Do vậy, khái niệm về xuất xứ hàng hóa được hiểu đơn giản là nơi sản xuất ra sản phẩm đó, thậm chí gắn liền với người thợ thủ công làm ra sản phẩm. Sự phát triển của phương thức sản xuất, đặc biệt, quá trình phát triển và thay đổi mạnh mẽ của công nghệ, các phát minh sáng chế, các loại vật liệu mới đã thay đổi nhanh chóng quá trình sản xuất cả về quy mô, lượng và chất của sản phẩm, ngày càng đa dạng hóa các sản phẩm và đa dạng ngay trong cùng một sản phẩm nhằm thỏa mãn các nhu cầu vật chất của xã hội. Cùng với nó, quá trình thương mại phát triển cũng thúc đẩy quá trình hợp tác trong cả thương mại và sản xuất ngày càng phát triển, chuyển từ tự cung, tự cấp sang hợp tác sản xuất và thương mại ngày càng đa dạng và phong phú về cả phạm vi lẫn chiều sâu. Kết quả là, một sản phẩm ngày nay được tạo ra không chỉ bởi một người thợ thủ công, một địa phương mà có thể được tạo ra bởi nhiều người, nhiều địa phương và nhiều quốc gia.
NỘI DUNG:
CHƯƠNG I 1
KHÁI QUÁT XUẤT XỨ HÀNG HÓA 3
VÀ QUY TẮC XÁC ĐỊNH XUẤT XỨ HÀNG HÓA 3
1.1. Khái niệm xuất xứ hàng hóa và vai trò của xuất xứ hàng hóa 3
1.1.1. Khái niệm về xuất xứ hàng hóa 3
1.1.2. Vai trò của xuất xứ hàng hóa 5
1.2. Quy tắc xác định xuất xứ hàng hóa 8
1.2.1. Định nghĩa về quy tắc xác đinh xuất xứ hàng hóa 8
1.2.2 Ý nghĩa và vai trò của quy tắc xác định xuất xứ hàng hóa 9
1.2.3. Hiệp định về quy tắc xuất xứ hàng hóa (GATT/WTO) và các Ủy ban quản lý quy tắc xuất xứ hàng hóa 11
1.3. Quy tắc xuất xứ không ưu đãi 15
1.3.1. Khái niệm 15
1.3.2. Tính chất 15
1.4. Quy tắc xuất xứ ưu đãi đối với hàng hóa 18
1.4.1. Định nghĩa và phạm vi áp dụng 18
1.4.2. Nguyên tắc xây dựng quy tắc xuất xứ ưu đãi 19
1.4.3. Phân loại hàng hóa để xác định xuất xứ 20
1.5. Các tiêu chuẩn xác định xuất xứ của hàng hóa có xuất xứ không thuần túy 22
1.5.1. Khái niệm chuyển đổi cơ bản 22
1.5.2. Các tiêu chuẩn chính để xác định chuyển đổi cơ bản 22
1.5.3. Các ngoại lệ để xác định chuyển đổi cơ bản 25
CHƯƠNG II 28
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ÁP DỤNG QUY TẮC 28
XUẤT XỨ HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM 28
2.1. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa 28
2.1.1. Khái niệm 28
2.1.2. Một số mẫu C/O 28
2.1.3. Cơ quan và thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ 30
2.2. Quy định về nộp C/O 33
2.2.1. Quy định chung 33
2.2.2. Các trường hợp phải nộp C/O 34
2.2.3. Các trường hợp không phải nộp C/O 35
2.3. Một số quy tắc xác định xuất xứ cơ bản đang được áp dụng tại Việt Nam 35
2.3.1. Quy tắc xuất xứ ưu đãi theo ATIGA 35
2.3.2. Quy tắc xuất xứ ưu đãi ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) 44
2.3.3. Quy tắc xuất xứ ưu đãi ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) 46
2.3.4. Quy tắc xuất xứ ưu đãi ASEAN – Nhật Bản ( mẫu AJ) 48
2.3.5. Quy tắc xuất xứ ưu đãi ASEAN – Úc – Niu Di Lân (AANZFTA) 49
2.3.6. Quy tắc xuất xứ ưu đãi ASEAN – Ấn Độ (AIFTA) 50
2.3.7. Quy tắc xuất xứ ưu đãi Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) 51
2.3.8. Quy tắc xuất xứ ưu đãi Việt Nam – Lào, Việt Nam - Campuchia 54
2.4. Một số vấn đề cần thiết khi nộp và kiểm tra C/O 56
2.4.1. Quy định về nộp C/O 56
2.4.2. Kiểm tra xuất xứ 57
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 66
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Không có nhận xét nào: