GIÁO TRÌNH - Công nghệ dầu khí



PHẦN II: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN KHÍ

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1. Các khái niệm về khí thiên nhiên 

1.1.1. Nguồn gốc

1.1.1.1 Nguồn gốc vô cơ

Theo giả thuyết này trong lòng Trái đất có chứa các cacbua kim loại như Al 4C3,

CaC2. Các chất này bị phân hủy bởi nước để tạo ra CH4và C2H2:

Al4C3+ 12H2O   4Al(OH)3+ 3CH4

CaC2+ 2H2O  Ca(OH)2+ C2H2

Các chất khởi đầu đó (CH4, C2H2) qua quá trình biến đổi dưới tác dụng của nhiệt

độ, áp suất cao trong lòng đất và xúc tác là các khoáng sét, tạo thành các hydrocacbon

có trong dầu khí.

Để chứng minh cho điều đó, năm 1866, Berthelot đã tổng hợp được hydrocacbon

thơm từ axetylen ở nhiệt độ cao trên xúc tác. Năm 1901, Sabatier và Sendereus đã

thực hiện phản ứng hydro hóa axetylen trên xúc tác Niken và sắt ở nhiệt độ trong

khoảng 200 - 300

0

C, đã thu được một loạt các hydrocacbon tương ứng như trong thành

phần của dầu. Cùng với hàng loạt các thí nghiệm như trên, giả thuyết về nguồn gốc vô

cơ của dầu mỏ đã được chấp nhận trong một thời gian khá dài.

Sau này, khi trình độ khoa học và kỷ thuật ngày càng phát triển thì người ta bắt

đầu hoài nghi luận điểm trên vì:

- Đã phân tích được (bằng các phương pháp hiện đại) trong dầu mỏ có chứa các

Porphyrin có nguồn gốc từ động thực vật.

- Trong vỏ quả đất, hàm lượng cacbua kim loại là không đáng kể.

- Các hydrocacbon thường gặp trong các lớp trầm tích, tại đó nhiệt độ ít khi vượt

quá 150 - 200oC (vì áp suất rất cao), nên không đủ nhiệt độ cần thiết cho phản ứng hóa học xảy ra.

Chính vì vậy mà giả thuyết nguồn gốc vô cơ ngày càng phai mờ do có ít căn cứ.

1.1.1.2. Nguồn gốc hữu cơ

...










LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)



PHẦN II: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN KHÍ

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1. Các khái niệm về khí thiên nhiên 

1.1.1. Nguồn gốc

1.1.1.1 Nguồn gốc vô cơ

Theo giả thuyết này trong lòng Trái đất có chứa các cacbua kim loại như Al 4C3,

CaC2. Các chất này bị phân hủy bởi nước để tạo ra CH4và C2H2:

Al4C3+ 12H2O   4Al(OH)3+ 3CH4

CaC2+ 2H2O  Ca(OH)2+ C2H2

Các chất khởi đầu đó (CH4, C2H2) qua quá trình biến đổi dưới tác dụng của nhiệt

độ, áp suất cao trong lòng đất và xúc tác là các khoáng sét, tạo thành các hydrocacbon

có trong dầu khí.

Để chứng minh cho điều đó, năm 1866, Berthelot đã tổng hợp được hydrocacbon

thơm từ axetylen ở nhiệt độ cao trên xúc tác. Năm 1901, Sabatier và Sendereus đã

thực hiện phản ứng hydro hóa axetylen trên xúc tác Niken và sắt ở nhiệt độ trong

khoảng 200 - 300

0

C, đã thu được một loạt các hydrocacbon tương ứng như trong thành

phần của dầu. Cùng với hàng loạt các thí nghiệm như trên, giả thuyết về nguồn gốc vô

cơ của dầu mỏ đã được chấp nhận trong một thời gian khá dài.

Sau này, khi trình độ khoa học và kỷ thuật ngày càng phát triển thì người ta bắt

đầu hoài nghi luận điểm trên vì:

- Đã phân tích được (bằng các phương pháp hiện đại) trong dầu mỏ có chứa các

Porphyrin có nguồn gốc từ động thực vật.

- Trong vỏ quả đất, hàm lượng cacbua kim loại là không đáng kể.

- Các hydrocacbon thường gặp trong các lớp trầm tích, tại đó nhiệt độ ít khi vượt

quá 150 - 200oC (vì áp suất rất cao), nên không đủ nhiệt độ cần thiết cho phản ứng hóa học xảy ra.

Chính vì vậy mà giả thuyết nguồn gốc vô cơ ngày càng phai mờ do có ít căn cứ.

1.1.1.2. Nguồn gốc hữu cơ

...










LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: