SÁCH - Bảo vệ môi trường không khí (Hoàng Thị Hiền & Bùi Sĩ Lý) Full
Đất nước ta hiện nay đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá, trước bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giới. Môi trường đang và sẽ chịu tác động và áp lực rất nặng nề, có thể xuất hiện những vấn đề mới, phức tạp. Bảo vệ môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng đóng vai trò rất quan trọng trong công cuộc phát triển bền vững đất nước và hội nhập quốc tế.
Cuốn sách Bảo vệ môi trường không khí trình bày các vấn đề về ô nhiễm môi trường không khí và các biện pháp phòng chống. Nội dung gồm
2 phần.
Phần thứ nhất - Ô nhiễm không khí và tính toán khuếch tán chất ô nhiễm
Phần thứ hai - Các biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Sách được sử dụng làm tài liệu giảng dạy và học tập cho các ngành: Hệ thống kĩ thuật trong công trình; Công nghệ và Quản lí môi trường, với các môn học: Kiểm soát và bảo vệ môi trường không khí; Công nghệ lọc bụi và xử lí khí thải; Bảo vệ môi trường không khí và xử lí khí thải. Một số chương như các chương 6, 7 có thể được sử dụng và tham khảo trong quá trình giảng dạy và học tập môn học Thông gió chuyên sâu và Xử lí môi trường không khí bên trong công trình.
Sách còn có thể được dùng làm tài liệu cho các kĩ sư trong lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế, quản lí và dự báo về môi trường và đánh giá tác động môi trường. Một số chương, mục có thể đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu của các kĩ sư xây dựng và kiến trúc sư, kĩ sư công nghệ khi lập dự án đầu tư xây dựng và thiết kế, quy hoạch đô thị và khu công nghiệp, quy hoạch nhà máy, xí nghiệp và vùng dân cư.
NỘI DUNG:
Phần thứ nhất
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TÍNH TOÁN KHUẾCH TÁN CHẤT Ô NHIỄM
Chương 1. Những vấn đề chung về ô nhiễm môi trường không khí
1.1. Lịch sử ô nhiễm môi trường không khí
7
1.1.1. Vài nét về lịch sử và sự thay đổi đặc trưng ô nhiễm môi trường không khí
7
1.1.2. Lịch sử gắn liền với kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí
10
1.2. Định mức ô nhiễm môi trường không khí
13
1.2.1. Khái niệm nồng độ chất có hại và tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh
14
1.2.2. Định mức phát thải - tiêu chuẩn khí thải công nghiệp
17
1.2.3. Định mức ô nhiễm môi trường không khí ở nước ta
18
1.3. Thành phần và tính chất của không khí
18
1.3.1. Cấu tạo của khí quyển
18
1.3.2. Các đặc trưng lí hoá của khí quyển
20
1.4. Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí
25
1.4.1. Nguồn gây ô nhiễm tự nhiên
25
1.4.2. Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo
26
Chương 2. Các chất ô nhiễm môi trường không khí, hậu quả và tác hại của chúng
2.1. Các chất ô nhiễm môi trường không khí
44
2.1.1. Ô nhiễm không khí và các chất ô nhiễm không khí
44
2.1.2. Các chất ô nhiễm chính
47
2.2. Tác động có hại của các chất ô nhiễm đối với con người và môi trường xung quanh
56
2.2.1. Tác động của các chất ô nhiễm đối với cơ thể con người
56
2.2.2. Tác động của các chất ô nhiễm đối với động, thực vật
62
2.2.3. Tác động của các chất ô nhiễm đối với vật liệu
64
2.3. Tác động của ô nhiễm môi trường không khí đối với khí hậu địa phương - đô thị và khu công nghiệp
65
2.3.1. Ốc đảo nhiệt
65
2.3.2. Sương mù quyện khói và sương mù quyện khói quang hoá
66
2.3.3. Một số tư liệu tổng quan
68
2.3.4. Một số tác động mang tính địa phương khác
70
2.4. Hậu quả toàn cầu của ô nhiễm môi trường không khí
70
2.4.1. Hiệu ứng nhà kính
70
2.4.2. Mưa axit
72
2.4.3. Suy giảm ozon ở tầng bình lưu
73
Chương 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố chất ô nhiễm trong môi trường không khí
3.1. Khí tượng học ô nhiễm môi trường không khí - các dòng không khí trong khí quyển
78
3.1.1. Gió - chuyển động ngang của không khí trong khí quyển
78
3.1.2. Tính ổn định đứng của khí quyển - chuyển động đứng của không khí trong khí quyển
81
3.2. Khuếch tán rối của khí quyển và sự phân bố chất ô nhiễm
92
3.2.1. Khuếch tán rối của khí quyển
92
3.2.2. Phân bố chất ô nhiễm trong khí quyển - Hình dạng luồng khuếch tán rối
99
3.3. Chuyển động của không khí sát mặt đất
101
3.3.1. Chuyển động của không khí xung quanh toà nhà (và công trình)
101
3.3.2. Vùng bóng rợp khí động và sự phân bố chất ô nhiễm
104
3.4. Phân loại các nguồn gây ô nhiễm lớp không khí sát mặt đất
105
3.4.1. Phân loại các nguồn gây ô nhiễm theo đặc trưng lan toả (khuếch tán) chất ô nhiễm
106
3.4.2. Xác định loại nguồn thải theo đặc trưng lan toả chất ô nhiễm
106
3.4.3. Phân loại nguồn gây ô nhiễm theo các dấu hiệu khác
111
3.4.4. Nguồn gây ô nhiễm liên hợp và không liên hợp
113
4.5. Độ cao nâng của luồng khói
114
3.5.1. Một số công thức hay phương pháp xác định trị số độ cao nâng
115
3.5.2. Công thức của Berliand M. E. và một số công thức của các tác giả Liên Xô cũ
118
Chương 4. Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn điểm cao
4.1. Lí thuyết khuếch tán chất ô nhiễm trong môi trường không khí
120
4.1.1. Phương trình vi phân tổng quát của sự khuếch tán chất ô nhiễm
120
4.1.2. Phương trình vi phân rút gọn từ dạng tổng quát
121
4.2. Công thức tính toán phân bố chất ô nhiễm từ nguồn điểm cao theo luật phân phối chuẩn Gauss
121
4.2.1. Công thức cơ sở của hàm Gauss
121
4.2.2. Công thức Gauss áp dụng trong thực tiễn tính toán
122
4.2.3. Các công thức tính toán phân bố chất ô nhiễm của Bosanquet và Pearson và của Sutton so sánh với công thức của hàm Gauss
124
4.2.4. Hệ số khuếch tán
125
4.3. Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn điểm cao theo phương pháp của Berlland M. E.
130
4.3.1. Quy luật phân bố chất ô nhiễm trong khí quyển
130
4.3.2. Vận tốc gió nguy hiểm (đối với nguồn điểm)
132
4.3.3. Các công thức tính toán kĩ thuật (đối với nguồn điểm, miệng tròn)
133
4.4. Ảnh hưởng của điều kiện khí tượng và địa hình đến sự khuếch tán chất ô nhiễm
146
4.4.1. Khuếch tán chất ô nhiễm trong điều kiện không có gió
146
4.4.2. Khuếch tán chất ô nhiễm bên dưới lớp nghịch nhiệt
148
4.4.3. Ảnh hưởng của địa hình
148
4.5. Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn điểm cao theo mô hình Gauss bằng biểu đồ
150
4.5.1. Các phương pháp xác định CM và xM theo mô hình Gauss
150
4.5.2. Phương pháp tính toán khuếch tán chất ô nhiễm theo mô hình Gauss bằng biểu đồ
154
Chương 5. Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn thấp
5.1. Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn thấp (điểm và đường) do các quá trình công nghệ và thông gió nhà công nghiệp
157
5.1.1. Nồng độ chất ô nhiễm do nguồn điểm thấp
158
5.1.2. Nồng độ chất ô nhiễm do nguồn đường thấp
164
5.1.3. Nồng độ (tổng cộng) của chất ô nhiễm do nhiều nguồn thấp
166
5.2. Tổng hợp các công thức tính toán và ví dụ
167
5.2.1. Tổng hợp các công thức tính toán
167
5.2.2. Một số ví dụ
167
5.3. Tính toán khuếch toán chất ô nhiễm từ các nguồn đường và nguồn mặt
181
5.3.1. Mô hình khuếch tán của nguồn đường
181
5.3.2. Mô hình khuếch tán của nguồn mặt - "hộp cố định"
182
Phần thứ hai
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Chương 6. Lọc bụi trong khí thải
6.1. Bụi và thiết bị lọc bụi
187
6.1.1. Bụi
187
6.1.2. Thiết bị lọc bụi
193
6.2. Buồng lắng bụi
195
6.2.1. Nguyên lí làm việc và tính toán buồng lắng bụi
195
6.2.2. Hiệu quả lọc của buồng lắng bụi
198
6.2.3. Buồng lắng nhiều tầng, buồng lắng nhiều ngăn và các dạng buồng lắng khác
201
6.3. Xiclon
205
6.3.1. Nguyên lí làm việc và cấu tạo của xiclon
205
6.3.2. Hiệu quả lọc và tổn thất áp suất của xiclon
211
6.3.3. Xiclon một chiều, xiclon tổ hợp và xiclon chùm
214
6.4. Thiết bị lọc bụi ống tay áo
219
6.4.1. Thiết bị lọc bụi ống tay áo
219
6.4.2. Vật liệu lọc của thiết bị lọc bụi ống tay áo
223
6.4.3. Sức cản khí động của thiết bị lọc bụi ống tay áo
225
6.4.4. Sơ lược về nguyên lí lắp đặt và phương pháp hoàn nguyên thiết bị lọc bụi ống tay áo
228
6.5. Thiết bị lọc bụi tĩnh điện
230
6.5.1. Lọc tĩnh điện và thiết bị lọc bụi tĩnh điện
230
6.5.2. Lực tĩnh điện và hiệu quả lọc của thiết bị lọc bụi tĩnh điện
232
6.5.3. Phân loại thiết bị lọc bụi tĩnh điện và cấu tạo của các điện cực
237
6.6. Thiết bị lọc bụi bằng phương pháp ướt
241
6.6.1. Nguyên lí làm việc, cơ chế lọc và phân loại thiết bị lọc bụi bằng phương pháp ướt
241
6.6.2. Các kiểu thiết bị lọc bụi bằng phương pháp ướt
243
Chương 7. Lọc và khử khí trong khí thải
7.1. Hấp thụ khí bằng chất lỏng
263
7.1.1. Các khái niệm cơ bản và cơ sở lí thuyết
263
7.1.2. Thiết bị hấp thụ và chất hấp thụ
267
7.1.3. Tính toán thiết bị hấp thụ
277
7.2. Hấp phụ khí bằng vật liệu rắn
287
7.2.1. Hấp phụ và quá trình hấp phụ
287
7.2.2. Chất hấp phụ và thiết bị hấp phụ
291
7.2.3. Tính toán thiết bị hấp phụ
298
7.3. Thiêu đốt
305
7.3.1. Các khái niệm cơ bản và lí thuyết của thiêu đốt
305
7.3.2. Thiết bị thiêu đốt
310
7.3.3. Tính toán thiết bị thiêu đốt
317
7.4. Công nghệ xử lí khí ô nhiễm
320
7.4.1. Công nghệ xử lí khí SO2
320
7.4.2. Xử lí các khí NOx, CO và CH
327
7.4.3. Xử lí mùi
331
Chương 8. Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí - các biện pháp giảm thiểu nồng độ chất ô nhiễm
8.1. Khái niệm về kiểm soát ô nhiễm không khí và giảm thiểu nồng độ chất ô nhiễm
332
8.1.1. Pha loãng
332
8.1.2. Ngăn ngừa
332
8.1.3. Kiểm soát
333
8.2. Cải thiện phân bố chất ô nhiễm
333
8.2.1. Sử dụng ống khói cao
333
8.2.2. Điều chỉnh phát thải phụ thuộc vào thời gian và điều kiện khí tượng
336
8.2.3. Sắp xếp, quy hoạch lại nhà máy
337
8.3. Thay đổi quá trình
337
8.3.1. Sử dụng nhiên liệu thay thế. Loại trừ lưu huỳnh trong nhiên liệu
337
8.3.2. Cải biến quá trình
338
8.3.3. Kiểm soát trong quá trình cháy
339
8.4. Một số vấn đề liên quan đến kiểm soát và giảm thiểu chất ô nhiễm
341
8.4.1. Thu hồi vật liệu có giá trị và tiêu huỷ "tận cùng" các chất ô nhiễm
341
8.4.2. Thể tích và thành phần của khí thải ô nhiễm
342
8.4.3. Thay đổi thể tích của luồng khí và làm nguội khí thải
351
8.4.4. Một số giải pháp thông gió
355
Chương 9. Biện pháp quy hoạch xây dựng
9.1. Bố trí cụm công nghiệp
357
9.1.1. Chọn vị trí xây dựng cụm công nghiệp
357
9.1.2. Quy hoạch cụm công nghiệp
359
9.1.3. So sánh các phương án bố trí sân công nghiệp
360
9.2. Vùng bảo vệ vệ sinh
361
9.2.1. Chiều rộng vùng bảo vệ vệ sinh
361
9.2.2. Quy hoạch vùng bảo vệ vệ sinh
366
9.3. Gộp các phát thải và giảm số lượng của chúng trong cụm công nghiệp trong trường hợp phát thải nóng
368
Phụ lục
Phụ lục 1
370
Phụ lục 2
372
Phụ lục 3
377
Phụ lục 4
379
Phụ lục 5
383
Phụ lục 6
393
Phụ lục 7
400
Phụ lục 8
401
Phụ lục 9
407
Phụ lục 10
408
Phụ lục 11
411
Phụ lục 12
412
Phụ lục 13
416
Phụ lục 14
418
Phụ lục 15
420
Phụ lục 16
421
Phụ lục 17
423
Phụ lục 18
425
Phụ lục 19
427
Phụ lục 20
429
Tài liệu tham khảo
LINK DOWNLOAD - BẢN 2007 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)
Đất nước ta hiện nay đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá, trước bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giới. Môi trường đang và sẽ chịu tác động và áp lực rất nặng nề, có thể xuất hiện những vấn đề mới, phức tạp. Bảo vệ môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng đóng vai trò rất quan trọng trong công cuộc phát triển bền vững đất nước và hội nhập quốc tế.
Cuốn sách Bảo vệ môi trường không khí trình bày các vấn đề về ô nhiễm môi trường không khí và các biện pháp phòng chống. Nội dung gồm
2 phần.
Phần thứ nhất - Ô nhiễm không khí và tính toán khuếch tán chất ô nhiễm
Phần thứ hai - Các biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Sách được sử dụng làm tài liệu giảng dạy và học tập cho các ngành: Hệ thống kĩ thuật trong công trình; Công nghệ và Quản lí môi trường, với các môn học: Kiểm soát và bảo vệ môi trường không khí; Công nghệ lọc bụi và xử lí khí thải; Bảo vệ môi trường không khí và xử lí khí thải. Một số chương như các chương 6, 7 có thể được sử dụng và tham khảo trong quá trình giảng dạy và học tập môn học Thông gió chuyên sâu và Xử lí môi trường không khí bên trong công trình.
Sách còn có thể được dùng làm tài liệu cho các kĩ sư trong lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế, quản lí và dự báo về môi trường và đánh giá tác động môi trường. Một số chương, mục có thể đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu của các kĩ sư xây dựng và kiến trúc sư, kĩ sư công nghệ khi lập dự án đầu tư xây dựng và thiết kế, quy hoạch đô thị và khu công nghiệp, quy hoạch nhà máy, xí nghiệp và vùng dân cư.
NỘI DUNG:
Phần thứ nhất
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TÍNH TOÁN KHUẾCH TÁN CHẤT Ô NHIỄM
Chương 1. Những vấn đề chung về ô nhiễm môi trường không khí
1.1. Lịch sử ô nhiễm môi trường không khí
7
1.1.1. Vài nét về lịch sử và sự thay đổi đặc trưng ô nhiễm môi trường không khí
7
1.1.2. Lịch sử gắn liền với kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí
10
1.2. Định mức ô nhiễm môi trường không khí
13
1.2.1. Khái niệm nồng độ chất có hại và tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh
14
1.2.2. Định mức phát thải - tiêu chuẩn khí thải công nghiệp
17
1.2.3. Định mức ô nhiễm môi trường không khí ở nước ta
18
1.3. Thành phần và tính chất của không khí
18
1.3.1. Cấu tạo của khí quyển
18
1.3.2. Các đặc trưng lí hoá của khí quyển
20
1.4. Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí
25
1.4.1. Nguồn gây ô nhiễm tự nhiên
25
1.4.2. Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo
26
Chương 2. Các chất ô nhiễm môi trường không khí, hậu quả và tác hại của chúng
2.1. Các chất ô nhiễm môi trường không khí
44
2.1.1. Ô nhiễm không khí và các chất ô nhiễm không khí
44
2.1.2. Các chất ô nhiễm chính
47
2.2. Tác động có hại của các chất ô nhiễm đối với con người và môi trường xung quanh
56
2.2.1. Tác động của các chất ô nhiễm đối với cơ thể con người
56
2.2.2. Tác động của các chất ô nhiễm đối với động, thực vật
62
2.2.3. Tác động của các chất ô nhiễm đối với vật liệu
64
2.3. Tác động của ô nhiễm môi trường không khí đối với khí hậu địa phương - đô thị và khu công nghiệp
65
2.3.1. Ốc đảo nhiệt
65
2.3.2. Sương mù quyện khói và sương mù quyện khói quang hoá
66
2.3.3. Một số tư liệu tổng quan
68
2.3.4. Một số tác động mang tính địa phương khác
70
2.4. Hậu quả toàn cầu của ô nhiễm môi trường không khí
70
2.4.1. Hiệu ứng nhà kính
70
2.4.2. Mưa axit
72
2.4.3. Suy giảm ozon ở tầng bình lưu
73
Chương 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố chất ô nhiễm trong môi trường không khí
3.1. Khí tượng học ô nhiễm môi trường không khí - các dòng không khí trong khí quyển
78
3.1.1. Gió - chuyển động ngang của không khí trong khí quyển
78
3.1.2. Tính ổn định đứng của khí quyển - chuyển động đứng của không khí trong khí quyển
81
3.2. Khuếch tán rối của khí quyển và sự phân bố chất ô nhiễm
92
3.2.1. Khuếch tán rối của khí quyển
92
3.2.2. Phân bố chất ô nhiễm trong khí quyển - Hình dạng luồng khuếch tán rối
99
3.3. Chuyển động của không khí sát mặt đất
101
3.3.1. Chuyển động của không khí xung quanh toà nhà (và công trình)
101
3.3.2. Vùng bóng rợp khí động và sự phân bố chất ô nhiễm
104
3.4. Phân loại các nguồn gây ô nhiễm lớp không khí sát mặt đất
105
3.4.1. Phân loại các nguồn gây ô nhiễm theo đặc trưng lan toả (khuếch tán) chất ô nhiễm
106
3.4.2. Xác định loại nguồn thải theo đặc trưng lan toả chất ô nhiễm
106
3.4.3. Phân loại nguồn gây ô nhiễm theo các dấu hiệu khác
111
3.4.4. Nguồn gây ô nhiễm liên hợp và không liên hợp
113
4.5. Độ cao nâng của luồng khói
114
3.5.1. Một số công thức hay phương pháp xác định trị số độ cao nâng
115
3.5.2. Công thức của Berliand M. E. và một số công thức của các tác giả Liên Xô cũ
118
Chương 4. Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn điểm cao
4.1. Lí thuyết khuếch tán chất ô nhiễm trong môi trường không khí
120
4.1.1. Phương trình vi phân tổng quát của sự khuếch tán chất ô nhiễm
120
4.1.2. Phương trình vi phân rút gọn từ dạng tổng quát
121
4.2. Công thức tính toán phân bố chất ô nhiễm từ nguồn điểm cao theo luật phân phối chuẩn Gauss
121
4.2.1. Công thức cơ sở của hàm Gauss
121
4.2.2. Công thức Gauss áp dụng trong thực tiễn tính toán
122
4.2.3. Các công thức tính toán phân bố chất ô nhiễm của Bosanquet và Pearson và của Sutton so sánh với công thức của hàm Gauss
124
4.2.4. Hệ số khuếch tán
125
4.3. Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn điểm cao theo phương pháp của Berlland M. E.
130
4.3.1. Quy luật phân bố chất ô nhiễm trong khí quyển
130
4.3.2. Vận tốc gió nguy hiểm (đối với nguồn điểm)
132
4.3.3. Các công thức tính toán kĩ thuật (đối với nguồn điểm, miệng tròn)
133
4.4. Ảnh hưởng của điều kiện khí tượng và địa hình đến sự khuếch tán chất ô nhiễm
146
4.4.1. Khuếch tán chất ô nhiễm trong điều kiện không có gió
146
4.4.2. Khuếch tán chất ô nhiễm bên dưới lớp nghịch nhiệt
148
4.4.3. Ảnh hưởng của địa hình
148
4.5. Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn điểm cao theo mô hình Gauss bằng biểu đồ
150
4.5.1. Các phương pháp xác định CM và xM theo mô hình Gauss
150
4.5.2. Phương pháp tính toán khuếch tán chất ô nhiễm theo mô hình Gauss bằng biểu đồ
154
Chương 5. Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn thấp
5.1. Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn thấp (điểm và đường) do các quá trình công nghệ và thông gió nhà công nghiệp
157
5.1.1. Nồng độ chất ô nhiễm do nguồn điểm thấp
158
5.1.2. Nồng độ chất ô nhiễm do nguồn đường thấp
164
5.1.3. Nồng độ (tổng cộng) của chất ô nhiễm do nhiều nguồn thấp
166
5.2. Tổng hợp các công thức tính toán và ví dụ
167
5.2.1. Tổng hợp các công thức tính toán
167
5.2.2. Một số ví dụ
167
5.3. Tính toán khuếch toán chất ô nhiễm từ các nguồn đường và nguồn mặt
181
5.3.1. Mô hình khuếch tán của nguồn đường
181
5.3.2. Mô hình khuếch tán của nguồn mặt - "hộp cố định"
182
Phần thứ hai
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Chương 6. Lọc bụi trong khí thải
6.1. Bụi và thiết bị lọc bụi
187
6.1.1. Bụi
187
6.1.2. Thiết bị lọc bụi
193
6.2. Buồng lắng bụi
195
6.2.1. Nguyên lí làm việc và tính toán buồng lắng bụi
195
6.2.2. Hiệu quả lọc của buồng lắng bụi
198
6.2.3. Buồng lắng nhiều tầng, buồng lắng nhiều ngăn và các dạng buồng lắng khác
201
6.3. Xiclon
205
6.3.1. Nguyên lí làm việc và cấu tạo của xiclon
205
6.3.2. Hiệu quả lọc và tổn thất áp suất của xiclon
211
6.3.3. Xiclon một chiều, xiclon tổ hợp và xiclon chùm
214
6.4. Thiết bị lọc bụi ống tay áo
219
6.4.1. Thiết bị lọc bụi ống tay áo
219
6.4.2. Vật liệu lọc của thiết bị lọc bụi ống tay áo
223
6.4.3. Sức cản khí động của thiết bị lọc bụi ống tay áo
225
6.4.4. Sơ lược về nguyên lí lắp đặt và phương pháp hoàn nguyên thiết bị lọc bụi ống tay áo
228
6.5. Thiết bị lọc bụi tĩnh điện
230
6.5.1. Lọc tĩnh điện và thiết bị lọc bụi tĩnh điện
230
6.5.2. Lực tĩnh điện và hiệu quả lọc của thiết bị lọc bụi tĩnh điện
232
6.5.3. Phân loại thiết bị lọc bụi tĩnh điện và cấu tạo của các điện cực
237
6.6. Thiết bị lọc bụi bằng phương pháp ướt
241
6.6.1. Nguyên lí làm việc, cơ chế lọc và phân loại thiết bị lọc bụi bằng phương pháp ướt
241
6.6.2. Các kiểu thiết bị lọc bụi bằng phương pháp ướt
243
Chương 7. Lọc và khử khí trong khí thải
7.1. Hấp thụ khí bằng chất lỏng
263
7.1.1. Các khái niệm cơ bản và cơ sở lí thuyết
263
7.1.2. Thiết bị hấp thụ và chất hấp thụ
267
7.1.3. Tính toán thiết bị hấp thụ
277
7.2. Hấp phụ khí bằng vật liệu rắn
287
7.2.1. Hấp phụ và quá trình hấp phụ
287
7.2.2. Chất hấp phụ và thiết bị hấp phụ
291
7.2.3. Tính toán thiết bị hấp phụ
298
7.3. Thiêu đốt
305
7.3.1. Các khái niệm cơ bản và lí thuyết của thiêu đốt
305
7.3.2. Thiết bị thiêu đốt
310
7.3.3. Tính toán thiết bị thiêu đốt
317
7.4. Công nghệ xử lí khí ô nhiễm
320
7.4.1. Công nghệ xử lí khí SO2
320
7.4.2. Xử lí các khí NOx, CO và CH
327
7.4.3. Xử lí mùi
331
Chương 8. Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí - các biện pháp giảm thiểu nồng độ chất ô nhiễm
8.1. Khái niệm về kiểm soát ô nhiễm không khí và giảm thiểu nồng độ chất ô nhiễm
332
8.1.1. Pha loãng
332
8.1.2. Ngăn ngừa
332
8.1.3. Kiểm soát
333
8.2. Cải thiện phân bố chất ô nhiễm
333
8.2.1. Sử dụng ống khói cao
333
8.2.2. Điều chỉnh phát thải phụ thuộc vào thời gian và điều kiện khí tượng
336
8.2.3. Sắp xếp, quy hoạch lại nhà máy
337
8.3. Thay đổi quá trình
337
8.3.1. Sử dụng nhiên liệu thay thế. Loại trừ lưu huỳnh trong nhiên liệu
337
8.3.2. Cải biến quá trình
338
8.3.3. Kiểm soát trong quá trình cháy
339
8.4. Một số vấn đề liên quan đến kiểm soát và giảm thiểu chất ô nhiễm
341
8.4.1. Thu hồi vật liệu có giá trị và tiêu huỷ "tận cùng" các chất ô nhiễm
341
8.4.2. Thể tích và thành phần của khí thải ô nhiễm
342
8.4.3. Thay đổi thể tích của luồng khí và làm nguội khí thải
351
8.4.4. Một số giải pháp thông gió
355
Chương 9. Biện pháp quy hoạch xây dựng
9.1. Bố trí cụm công nghiệp
357
9.1.1. Chọn vị trí xây dựng cụm công nghiệp
357
9.1.2. Quy hoạch cụm công nghiệp
359
9.1.3. So sánh các phương án bố trí sân công nghiệp
360
9.2. Vùng bảo vệ vệ sinh
361
9.2.1. Chiều rộng vùng bảo vệ vệ sinh
361
9.2.2. Quy hoạch vùng bảo vệ vệ sinh
366
9.3. Gộp các phát thải và giảm số lượng của chúng trong cụm công nghiệp trong trường hợp phát thải nóng
368
Phụ lục
Phụ lục 1
370
Phụ lục 2
372
Phụ lục 3
377
Phụ lục 4
379
Phụ lục 5
383
Phụ lục 6
393
Phụ lục 7
400
Phụ lục 8
401
Phụ lục 9
407
Phụ lục 10
408
Phụ lục 11
411
Phụ lục 12
412
Phụ lục 13
416
Phụ lục 14
418
Phụ lục 15
420
Phụ lục 16
421
Phụ lục 17
423
Phụ lục 18
425
Phụ lục 19
427
Phụ lục 20
429
Tài liệu tham khảo
LINK DOWNLOAD - BẢN 2007 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)
Không có nhận xét nào: