Thanh Nga – DH17HS – CÔNG NGHỆ HÓA HƯƠNG LIỆU



CÔNG NGHỆ HÓA HƯƠNG LIỆU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÓA HƯƠNG LIỆU

  Có 3 điều kiện để khứu giác có thể ngửi thấy chất có mùi: 

  Phân tử mùi có cấu trúc không gian riêng biệt 

  Chất có mùi dễ bay hơi  dễ kích thích khứu giác

  Mỗi chất mùi có một ngưỡng mùi riêng ( tính theo tỷ lệ số phân tử tụ do 

trong một thể tích không khí nhất định)

  Mức độ mùi phụ thuộc vào: 

Số phân tử Cacbon trong phân tử chất tạo mùi:

  Số phân tử Cacbon càng ít thì mùi hương càng rõ

  Số phân tử Cacbon càng nhiều thì mùi hương càng kém do phân tử lớn khó 

bay hơi nên mùi càng kém.

  Làm sao Mũi có thể ngửi thấy mùi củ một chất :

Mũi phải có tế bào khứu giác 

  5 triệu tế bào khứu giác

  Nơ – ron song cực:   +  sợi lông (niêm mạc mũi) 

+ sợi trục (no –ron đa cực) : TB khứu giác

  Cơ chế cảm nhận mùi (theo cơ chế sinh hóa học trong đó cấu trúc không gian 

của phân tử mang mùi có ý nghĩa quyết định )

  Phân tử mang mùi  tiếp xúc & tác động lên TB khứu giác. (yếu tố định)

  TB khứu giác được hoạt hóa  truyển tín hiệu 

  Tín hiệu được chuyển tiếp đến cuộn mạch 

  Tín hiệu chuyển tiếp đến não  cho cảm nhận mùi 







LINK DOWNLOAD



CÔNG NGHỆ HÓA HƯƠNG LIỆU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÓA HƯƠNG LIỆU

  Có 3 điều kiện để khứu giác có thể ngửi thấy chất có mùi: 

  Phân tử mùi có cấu trúc không gian riêng biệt 

  Chất có mùi dễ bay hơi  dễ kích thích khứu giác

  Mỗi chất mùi có một ngưỡng mùi riêng ( tính theo tỷ lệ số phân tử tụ do 

trong một thể tích không khí nhất định)

  Mức độ mùi phụ thuộc vào: 

Số phân tử Cacbon trong phân tử chất tạo mùi:

  Số phân tử Cacbon càng ít thì mùi hương càng rõ

  Số phân tử Cacbon càng nhiều thì mùi hương càng kém do phân tử lớn khó 

bay hơi nên mùi càng kém.

  Làm sao Mũi có thể ngửi thấy mùi củ một chất :

Mũi phải có tế bào khứu giác 

  5 triệu tế bào khứu giác

  Nơ – ron song cực:   +  sợi lông (niêm mạc mũi) 

+ sợi trục (no –ron đa cực) : TB khứu giác

  Cơ chế cảm nhận mùi (theo cơ chế sinh hóa học trong đó cấu trúc không gian 

của phân tử mang mùi có ý nghĩa quyết định )

  Phân tử mang mùi  tiếp xúc & tác động lên TB khứu giác. (yếu tố định)

  TB khứu giác được hoạt hóa  truyển tín hiệu 

  Tín hiệu được chuyển tiếp đến cuộn mạch 

  Tín hiệu chuyển tiếp đến não  cho cảm nhận mùi 







LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: