Thiết kế dây chuyền kéo sợi chải thô (thiết bị Trung Quốc) có sản lượng 1800 tấn/năm và tính hiệu quả kinh tế (Thuyết minh + Bảng tính + Bản vẽ mặt bằng bố trí)
Công nghiêp Dệt May nước ta là một trong ba ngành dẫn đầu cả nước về tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu đồng thời cũng là ngành thu hút đông đảo lao động tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm cho rất đông người lao động thành phố, và ngoại tỉnh trên khắp đất nước.
Trước nhiệm vụ to lớn và quan trọng mà ngành dệt may đề ra trong những năm tới toàn ngành phải có sự phấn đấu nỗ lực to lớn về mọi mặt như: đầu tư đổi mới, công nghệ cải tiến đổi mới thiết bị, đổi mới sản xuất và quản lý kinh doanh. Chủ động tìm đối tác để hợp tác kinh doanh, phát triển rộng rãi sản xuất quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật hiện ngành đang thiếu.
Thế kỷ 21 trong xu thế hội nhập khu vực và trên thế giới. Ngành Dệt may phảt đối mặt với nhiều thử thách lớn, sự cạnh tranh để tồn tại là tất yếu của mỗi doanh nghiệp. Sự phát triển của ngành Dệt may gắn liền với sự phát triển của ngành công nghệ kéo sợi. Với sự quan tâm của Đảng và nhà nước ngành công nghiệp Dệt may đang thực hiện “Chiến lược đầu tư tăng tốc” đổi mới thiết bị mở rộng sản xuất, để từng bước hoà nhập với thị trường khu vực và đứng vững trên thị trường thế giới.
Là một sinh viên chuyên ngành công nghệ Sợi – Dệt, tôi ý thức được trách nhiệm của mình phải ra sức học tập thật tốt để nâng cao trình độ kiến thức hoành thành tốt nhiệm vụ được giao, hoàn thành đồ án tốt nghiệp để trở thành một kỹ sư sợi giúp cho đất nước một phần sức lực nhỏ bé, để cùng ngành công nghiệp Dệt may phát triển.
Đồ án tốt nghiệp của tôi với đề tài.
1. Thiết kế dây chuyền kéo sợi chải thô (thiết bị Trung Quốc) có sản lượng 1800 tấn/năm, với các mặt hàng.
- Sợi Ne 20- 100% cotton dùng cho dệt bạt sản lượng 1000 tấn/năm.
- Sợi Ne 32- 100% cotton dùng cho dệt khăn mặt sản lượng 400 tấn/năm.
- Sợi Ne 20 – OE cotton dùng làm sợi ngang dệt bạt sản lượng 400 tấn/năm.
2. Tính hiệu quả kinh tế.
Phần I : Thiết kế dây chuyền kéo sợi
Chương I : Phân tích mặt hàng
Chương II : Thiết bị dây chuyền kéo sợi - Đặc tính kỹ thuật của thiết bị.
Chương III : Thiết kế công nghệ
Chương IV : Bố trí mặt bằng sản xuất và điều tiết không khí
Chương V : Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Phần II : Tính hiệu quả kinh tế.
3. Các bản vẽ và đồ thị :
- Bảng tính chất cơ lý của nguyên liệu
- Bảng kế hoạch kéo sợi
- Bảng tiêu hao nguyên liệu
- Bảng kế hoạch sản xuất
- Bảng cân đối nguyên liệu
- Sơ đồ mặt bằng gian máy
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Công nghiêp Dệt May nước ta là một trong ba ngành dẫn đầu cả nước về tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu đồng thời cũng là ngành thu hút đông đảo lao động tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm cho rất đông người lao động thành phố, và ngoại tỉnh trên khắp đất nước.
Trước nhiệm vụ to lớn và quan trọng mà ngành dệt may đề ra trong những năm tới toàn ngành phải có sự phấn đấu nỗ lực to lớn về mọi mặt như: đầu tư đổi mới, công nghệ cải tiến đổi mới thiết bị, đổi mới sản xuất và quản lý kinh doanh. Chủ động tìm đối tác để hợp tác kinh doanh, phát triển rộng rãi sản xuất quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật hiện ngành đang thiếu.
Thế kỷ 21 trong xu thế hội nhập khu vực và trên thế giới. Ngành Dệt may phảt đối mặt với nhiều thử thách lớn, sự cạnh tranh để tồn tại là tất yếu của mỗi doanh nghiệp. Sự phát triển của ngành Dệt may gắn liền với sự phát triển của ngành công nghệ kéo sợi. Với sự quan tâm của Đảng và nhà nước ngành công nghiệp Dệt may đang thực hiện “Chiến lược đầu tư tăng tốc” đổi mới thiết bị mở rộng sản xuất, để từng bước hoà nhập với thị trường khu vực và đứng vững trên thị trường thế giới.
Là một sinh viên chuyên ngành công nghệ Sợi – Dệt, tôi ý thức được trách nhiệm của mình phải ra sức học tập thật tốt để nâng cao trình độ kiến thức hoành thành tốt nhiệm vụ được giao, hoàn thành đồ án tốt nghiệp để trở thành một kỹ sư sợi giúp cho đất nước một phần sức lực nhỏ bé, để cùng ngành công nghiệp Dệt may phát triển.
Đồ án tốt nghiệp của tôi với đề tài.
1. Thiết kế dây chuyền kéo sợi chải thô (thiết bị Trung Quốc) có sản lượng 1800 tấn/năm, với các mặt hàng.
- Sợi Ne 20- 100% cotton dùng cho dệt bạt sản lượng 1000 tấn/năm.
- Sợi Ne 32- 100% cotton dùng cho dệt khăn mặt sản lượng 400 tấn/năm.
- Sợi Ne 20 – OE cotton dùng làm sợi ngang dệt bạt sản lượng 400 tấn/năm.
2. Tính hiệu quả kinh tế.
Phần I : Thiết kế dây chuyền kéo sợi
Chương I : Phân tích mặt hàng
Chương II : Thiết bị dây chuyền kéo sợi - Đặc tính kỹ thuật của thiết bị.
Chương III : Thiết kế công nghệ
Chương IV : Bố trí mặt bằng sản xuất và điều tiết không khí
Chương V : Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Phần II : Tính hiệu quả kinh tế.
3. Các bản vẽ và đồ thị :
- Bảng tính chất cơ lý của nguyên liệu
- Bảng kế hoạch kéo sợi
- Bảng tiêu hao nguyên liệu
- Bảng kế hoạch sản xuất
- Bảng cân đối nguyên liệu
- Sơ đồ mặt bằng gian máy
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Không có nhận xét nào: