Đề tài Mobile Adhoc Network (MANET) (Nguyễn Văn Thiện)
Trong những năm qua, với sự phát triển không ngừng của mạng máy tính, nhiều ứng dụng mạng ra đời phục vụ trong lĩnh vực đời sống (bản tin điện tử, các hệ thống quản l ý nghiệp vụ, …) cũng như hoạt động thương mại (thương mại điện tử - E-ommere), giáo dục (đào tạo từ xa - e-learning), y tế (hệ thống chuẩn đoán bệnh từ xa)… mang lại hiệu quả kinh tế cao cũng như nhiều tiện ích cho người dùng. Bên cạnh đó, các thiết bị không dây ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong cuộc sống: người dùng sử dụng điện thoại di động để kiểm tra mail, duyệt web ở nơi công cộng (sân bay, quán cafe, nhà ga,…), tìm đường đi khi đang lưu thông trên đường, trao đổi dữ liệu bằng các thiết bị không dây trong các hội nghị hoặc bất kỳ nơi nào,…. Do đó, mạng không dây di động, đặc biệt mạng không dây di động ad-hoc, ngày càng phát triển mạnh mẽ và trở thành một trong các vấn đề nghiên cứu quan trọng trong lĩnh vực mạng máy tính. Kết nối mạng adhoc di động được thực hiện để cung cấp hoạt động mạnh mẽ và hiệu quả trong thông tin di động vô tuyến bằng cách kết hợp các chức năng định tuyến vào các nốt di động. Các mạng như vậy thường có tính động, thay đổi với tốc độ cao, cấu hình mạng ngẫu nhiên nhiều chặng bao gồm nhiều liên kết vô tuyến có băng tần giới hạn. Xét về phương diện internet, việc hỗ trợ định tuyến cho các host di động được thực hiện bằng ông nghệ IP di động (mobile IP). Đây là công nghệ hỗ trợ chuyển mạng trong đó các host có thể được kết nối tới mạng Internet bởi nhiều phương tiện ngoài vùng địa chỉ cố định của nó. Host có thể được kết nối vật lý trực tiếp tới mạng cố định trên một phân mạng ngoài hoặc được kết nối qua một liên kết vô tuyến, đường dây dial-up.Mục tiêu của kết nối mạng ad hoc di động là để mở rộng tính di động cho vùng mạng di động, vô tuyến tự trị, trong đó một nhóm các nốt có thể là các router và host được kết hợp với nhau để hình thành hạ tầng định tuyến mạng theo một thể thức đặc biệt của mạng adhoc.
Mạng Adhoc di động (MANET) bao gồm các miền router kết nối lỏng với nhau.
Một mạng MANET được đặc trưng bởi một hoặc nhiều giao diện mạng MANET, các giao diện được phân biệt bởi “khả năng tiếp cận không đối xứng” thay đổi theo thời gian của nó đối với các router lân cận. Các router này nhận dạng và duy trì một cấu trúc định tuyến giữa chúng. Các router có thể giao tiếp thông qua các kênh vô tuyến động với khả năng tiếp cận không đối xứng, có thể di động và có thể tham gia hoặc rời khỏi mạng bất kì thời điểm nào. Để giao tiếp với nhau, các nốt mạng adhoc cần cấu hình giao diện mạng của nó với địa chỉ địa phương có giá trị trong khu vực của mạng adhoc đó. Các nốt mạng adhoc có thể phải cấu hình các địa chỉ toàn cầu có thể được định tuyến, để giao tiếp với các thiết bị khác trên mạng Internet. Trong đề tài này chúng ta sẽ nắm bắt rõ hơn về MANET thông qua các vấn đề cụ thể sẽ được chỉ ra trong đề tài
Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của Tiến sĩ Lê Anh Ngọc đã giúp chúng em hoàn thành đề tài
Do kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình làm đề tài không tránh khỏi thiếu sót,chúng em hi vọng qua đề tài này sẽ có một kiến thức chắc chắn hơn về mạng máy tính nói chung và mạng MANET nói riêng.
I.2 MỤC LỤC
PHẦN I: Mở đầu
I.1 Giới thiệu và ý nghĩa đề tài
I.2 Mục lục (cấu trúc báo cáo đề tài)
I.3 Phân công công việc
PHẦN II: Nội dung chi tiết
* Một số thuật ngữ dùng trong báo cáo
II.1 tìm hiểu chung về MANET…………………………………………...
II.1.1 manet là gì…………………………………………………………..
II.1.2 Đặc tính của mạng không dây di động ad-hoc……………………..
II.1.3 ứng dụng…………………………………………………………….
II.2 Cấu trúc mạng MANET………………………………………………
II.2.1 Các thành phần 1 mạng manet……………………………………..
II.2.2 các chế độ hoạt động của mạng……………………………………
II.2.3 động lực ban đầu của mạng MANET……………………………..
II.3 Các đặc điểm giao diện MANET…………………………………….
II.3.1 giao diện MANET là gì…………………………………………….
II.3.2 những khó khăn đối với mạng MANET……………………………
II.4 định tuyến trong MANET……………………………………………
II.4.1 khái niệm định tuyến………………………………………………
II.4.2 một số yêu cầu định tuyến…………………………………………
II.5 Đánh địa chỉ và mô hình tiền tố địa chỉ của mạng MANET………..
II.5.1 Kiến trúc địa chỉ thông thường……………………………………
II.5.2 Routers và Hosts trong mạng MANET……………………………
II.6 Nguyên tắc phân loại các hình thức triển khai mạng………………..
II.6.1 Tính khả dụng của dịch vụ………………………………………..
II.6.2 Số lượng router MANET trong một mạng MANET……………...
II.7 Bảo mật trong mạng MANET………………………………………
II.8 Demo cách thiết lập một mạng Ad-hoc đơn giản nhờ LAPTOP
PHẦN III: Kết Luận và Kiến nghị
PHẦN IV: Tài Liệu Tham Khảo
Trong những năm qua, với sự phát triển không ngừng của mạng máy tính, nhiều ứng dụng mạng ra đời phục vụ trong lĩnh vực đời sống (bản tin điện tử, các hệ thống quản l ý nghiệp vụ, …) cũng như hoạt động thương mại (thương mại điện tử - E-ommere), giáo dục (đào tạo từ xa - e-learning), y tế (hệ thống chuẩn đoán bệnh từ xa)… mang lại hiệu quả kinh tế cao cũng như nhiều tiện ích cho người dùng. Bên cạnh đó, các thiết bị không dây ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong cuộc sống: người dùng sử dụng điện thoại di động để kiểm tra mail, duyệt web ở nơi công cộng (sân bay, quán cafe, nhà ga,…), tìm đường đi khi đang lưu thông trên đường, trao đổi dữ liệu bằng các thiết bị không dây trong các hội nghị hoặc bất kỳ nơi nào,…. Do đó, mạng không dây di động, đặc biệt mạng không dây di động ad-hoc, ngày càng phát triển mạnh mẽ và trở thành một trong các vấn đề nghiên cứu quan trọng trong lĩnh vực mạng máy tính. Kết nối mạng adhoc di động được thực hiện để cung cấp hoạt động mạnh mẽ và hiệu quả trong thông tin di động vô tuyến bằng cách kết hợp các chức năng định tuyến vào các nốt di động. Các mạng như vậy thường có tính động, thay đổi với tốc độ cao, cấu hình mạng ngẫu nhiên nhiều chặng bao gồm nhiều liên kết vô tuyến có băng tần giới hạn. Xét về phương diện internet, việc hỗ trợ định tuyến cho các host di động được thực hiện bằng ông nghệ IP di động (mobile IP). Đây là công nghệ hỗ trợ chuyển mạng trong đó các host có thể được kết nối tới mạng Internet bởi nhiều phương tiện ngoài vùng địa chỉ cố định của nó. Host có thể được kết nối vật lý trực tiếp tới mạng cố định trên một phân mạng ngoài hoặc được kết nối qua một liên kết vô tuyến, đường dây dial-up.Mục tiêu của kết nối mạng ad hoc di động là để mở rộng tính di động cho vùng mạng di động, vô tuyến tự trị, trong đó một nhóm các nốt có thể là các router và host được kết hợp với nhau để hình thành hạ tầng định tuyến mạng theo một thể thức đặc biệt của mạng adhoc.
Mạng Adhoc di động (MANET) bao gồm các miền router kết nối lỏng với nhau.
Một mạng MANET được đặc trưng bởi một hoặc nhiều giao diện mạng MANET, các giao diện được phân biệt bởi “khả năng tiếp cận không đối xứng” thay đổi theo thời gian của nó đối với các router lân cận. Các router này nhận dạng và duy trì một cấu trúc định tuyến giữa chúng. Các router có thể giao tiếp thông qua các kênh vô tuyến động với khả năng tiếp cận không đối xứng, có thể di động và có thể tham gia hoặc rời khỏi mạng bất kì thời điểm nào. Để giao tiếp với nhau, các nốt mạng adhoc cần cấu hình giao diện mạng của nó với địa chỉ địa phương có giá trị trong khu vực của mạng adhoc đó. Các nốt mạng adhoc có thể phải cấu hình các địa chỉ toàn cầu có thể được định tuyến, để giao tiếp với các thiết bị khác trên mạng Internet. Trong đề tài này chúng ta sẽ nắm bắt rõ hơn về MANET thông qua các vấn đề cụ thể sẽ được chỉ ra trong đề tài
Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của Tiến sĩ Lê Anh Ngọc đã giúp chúng em hoàn thành đề tài
Do kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình làm đề tài không tránh khỏi thiếu sót,chúng em hi vọng qua đề tài này sẽ có một kiến thức chắc chắn hơn về mạng máy tính nói chung và mạng MANET nói riêng.
I.2 MỤC LỤC
PHẦN I: Mở đầu
I.1 Giới thiệu và ý nghĩa đề tài
I.2 Mục lục (cấu trúc báo cáo đề tài)
I.3 Phân công công việc
PHẦN II: Nội dung chi tiết
* Một số thuật ngữ dùng trong báo cáo
II.1 tìm hiểu chung về MANET…………………………………………...
II.1.1 manet là gì…………………………………………………………..
II.1.2 Đặc tính của mạng không dây di động ad-hoc……………………..
II.1.3 ứng dụng…………………………………………………………….
II.2 Cấu trúc mạng MANET………………………………………………
II.2.1 Các thành phần 1 mạng manet……………………………………..
II.2.2 các chế độ hoạt động của mạng……………………………………
II.2.3 động lực ban đầu của mạng MANET……………………………..
II.3 Các đặc điểm giao diện MANET…………………………………….
II.3.1 giao diện MANET là gì…………………………………………….
II.3.2 những khó khăn đối với mạng MANET……………………………
II.4 định tuyến trong MANET……………………………………………
II.4.1 khái niệm định tuyến………………………………………………
II.4.2 một số yêu cầu định tuyến…………………………………………
II.5 Đánh địa chỉ và mô hình tiền tố địa chỉ của mạng MANET………..
II.5.1 Kiến trúc địa chỉ thông thường……………………………………
II.5.2 Routers và Hosts trong mạng MANET……………………………
II.6 Nguyên tắc phân loại các hình thức triển khai mạng………………..
II.6.1 Tính khả dụng của dịch vụ………………………………………..
II.6.2 Số lượng router MANET trong một mạng MANET……………...
II.7 Bảo mật trong mạng MANET………………………………………
II.8 Demo cách thiết lập một mạng Ad-hoc đơn giản nhờ LAPTOP
PHẦN III: Kết Luận và Kiến nghị
PHẦN IV: Tài Liệu Tham Khảo
Không có nhận xét nào: