Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím (Phan Thành Định)



Hiện nay trên thị trường chúng ta thấy rất nhiều chủng loại sản phẩm. Mỗi loại thực phẩm đều mang đặc tính riêng. Chất lượng của các sản phẩm thực phẩm không những bao hàm giá trị dinh dưỡng mà còn bao hàm cả giá trị cảm quan của chúng. Màu sắc là một chỉ số quan trọng của giá trị cảm quan. Màu sắc các sản phẩm thực phẩm không chỉ có giá trị hình thức về bên ngoài mà còn có tác dụng sinh lý rất rõ rệt. Màu sắc thích hợp sẽ giúp cho cơ thể đồng hóa thực phẩm đó dễ dàng. Chính vì vậy, trong chế biến thực phẩm, người ta luôn nghiên cứu tìm hiểu để có thể kiểm soát hoặc tạo ra các màu sắc bắt mắt thích hợp với các tính chất và trạng thái của sản phẩm để có thể thỏa mãn những nhu cầu ngày càng cao của con người.

Việt Nam là một nước nhiệt đới. Nền nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo. Các loại cây lương thực được trồng rất phổ biến, đặc biệt là lúa gạo.

Gạo là một loại ngũ cốc có vai trò rất lớn trong xã hội. Được phân bố và sử dụng rộng rãi trên các nước trên toàn thế giới. Vậy nếu đa dạng hóa được các sản phẩm gạo sẽ nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường. Phẩm màu là một loại phụ gia được ứng dụng rất phổ biến trong công nghệ chế biến thực phẩm. Ngoài ra, một số phẩm màu tự nhiên ngoài các giá trị cảm quan còn có giá trị về dinh dưỡng. Nếu chúng ta có thể ứng dụng phẩm màu trong chế biến gạo thì chắc chắn sẽ tạo ra được một loại gạo có giá trị lớn hơn rất nhiều. Vì vậy để góp phần cho công tác nghiên cứu chế biến sản phẩm gạo mới, góp phần nâng cao chất lượng lúa gạo của Việt Nam, tôi tiến hành làm đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím”.

2. Mục tiêu đề tài

- Chọn lựa được phương pháp tối ưu trong quá trình thu nhận màu từ tự nhiên để nhuộm màu cho gạo.

- Đưa ra quy trình công nghệ sản xuất gạo màu đa sắc sử dụng phẩm màu của bắp cải tím.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

- Phẩm màu tự nhiên: Dịch màu từ bắp cải tím

- Gạo Việt Nam: gạo quê

- Nếp Việt Nam: nếp quê

Phạm vi nghiên cứu

- Phòng thí nghiệm

4. Nội dung nghiên cứu :

- Khảo sát phương pháp thu nhận phẩm màu từ bắp cải tím

- Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhuộm màu ( tỉ lệ nguyên liệu và dịch ngâm , nhiệt độ, thời gian ngâm)

- Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp - sấy để làm khô và bền màu.

Xây dựng quy trình sản xuất hoàn chỉnh.

5. Phương pháp nghiên cứu 

- Tìm hiểu lý thuyết để xây dựng phương pháp thu nhận phẩm màu và xây dựng quy trình sản xuất dự kiến.

- Sử dụng phương pháp hóa lý, phương pháp cảm quan, phương pháp đồ thị để khảo sát lựa chọn thông số công nghệ cho quy trình sản xuất và đánh giá chất lượng sản phẩm.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Khoa học

Tạo ra được một loại gạo mới có giá trị cảm quan và giá trị dinh dưỡng cao hơn các loại gạo bình thường.

Thực tiễn

Nâng cao giá trị kinh tế của gạo, tăng khả năng cạnh tranh, tạo ra một loại sản phẩm mới trên thị trường có giá trị cảm quan và dinh dưỡng cao hơn.

7. Cấu trúc đồ án:

Mục lục

Phần 1: Mở đầu

Phần 2: Nội dung của đề tài

Phần 3: Kết luận và kiến nghị

Tài liệu tham khảo








LINK DOWNLOAD



Hiện nay trên thị trường chúng ta thấy rất nhiều chủng loại sản phẩm. Mỗi loại thực phẩm đều mang đặc tính riêng. Chất lượng của các sản phẩm thực phẩm không những bao hàm giá trị dinh dưỡng mà còn bao hàm cả giá trị cảm quan của chúng. Màu sắc là một chỉ số quan trọng của giá trị cảm quan. Màu sắc các sản phẩm thực phẩm không chỉ có giá trị hình thức về bên ngoài mà còn có tác dụng sinh lý rất rõ rệt. Màu sắc thích hợp sẽ giúp cho cơ thể đồng hóa thực phẩm đó dễ dàng. Chính vì vậy, trong chế biến thực phẩm, người ta luôn nghiên cứu tìm hiểu để có thể kiểm soát hoặc tạo ra các màu sắc bắt mắt thích hợp với các tính chất và trạng thái của sản phẩm để có thể thỏa mãn những nhu cầu ngày càng cao của con người.

Việt Nam là một nước nhiệt đới. Nền nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo. Các loại cây lương thực được trồng rất phổ biến, đặc biệt là lúa gạo.

Gạo là một loại ngũ cốc có vai trò rất lớn trong xã hội. Được phân bố và sử dụng rộng rãi trên các nước trên toàn thế giới. Vậy nếu đa dạng hóa được các sản phẩm gạo sẽ nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường. Phẩm màu là một loại phụ gia được ứng dụng rất phổ biến trong công nghệ chế biến thực phẩm. Ngoài ra, một số phẩm màu tự nhiên ngoài các giá trị cảm quan còn có giá trị về dinh dưỡng. Nếu chúng ta có thể ứng dụng phẩm màu trong chế biến gạo thì chắc chắn sẽ tạo ra được một loại gạo có giá trị lớn hơn rất nhiều. Vì vậy để góp phần cho công tác nghiên cứu chế biến sản phẩm gạo mới, góp phần nâng cao chất lượng lúa gạo của Việt Nam, tôi tiến hành làm đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ bắp cải tím trong chế biến gạo tím”.

2. Mục tiêu đề tài

- Chọn lựa được phương pháp tối ưu trong quá trình thu nhận màu từ tự nhiên để nhuộm màu cho gạo.

- Đưa ra quy trình công nghệ sản xuất gạo màu đa sắc sử dụng phẩm màu của bắp cải tím.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

- Phẩm màu tự nhiên: Dịch màu từ bắp cải tím

- Gạo Việt Nam: gạo quê

- Nếp Việt Nam: nếp quê

Phạm vi nghiên cứu

- Phòng thí nghiệm

4. Nội dung nghiên cứu :

- Khảo sát phương pháp thu nhận phẩm màu từ bắp cải tím

- Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhuộm màu ( tỉ lệ nguyên liệu và dịch ngâm , nhiệt độ, thời gian ngâm)

- Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp - sấy để làm khô và bền màu.

Xây dựng quy trình sản xuất hoàn chỉnh.

5. Phương pháp nghiên cứu 

- Tìm hiểu lý thuyết để xây dựng phương pháp thu nhận phẩm màu và xây dựng quy trình sản xuất dự kiến.

- Sử dụng phương pháp hóa lý, phương pháp cảm quan, phương pháp đồ thị để khảo sát lựa chọn thông số công nghệ cho quy trình sản xuất và đánh giá chất lượng sản phẩm.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Khoa học

Tạo ra được một loại gạo mới có giá trị cảm quan và giá trị dinh dưỡng cao hơn các loại gạo bình thường.

Thực tiễn

Nâng cao giá trị kinh tế của gạo, tăng khả năng cạnh tranh, tạo ra một loại sản phẩm mới trên thị trường có giá trị cảm quan và dinh dưỡng cao hơn.

7. Cấu trúc đồ án:

Mục lục

Phần 1: Mở đầu

Phần 2: Nội dung của đề tài

Phần 3: Kết luận và kiến nghị

Tài liệu tham khảo








LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: