ĐỒ ÁN - Điều khiển thang máy 3 tầng sử dụng PLC s7-1200 (Full)



I.GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VÀ CÁC YÊU CẦU TRANG BỊ ĐIỆN VỀ THANG MÁY

1. GIỚI THIỆU THANG MÁY:

1.1 khái niệm:

Thang máy và máy nâng là thiết bị vận tải dùng để vận chuyển hàng hoá và người theo phương thẳng đứng. Thang máy được lắp đặt trong các nhà ở cao tầng, trong các khách sạn, siêu thị, công sở, bệnh viện v.v…, còn máy nâng thường lắp đặt trong các giếng khai thác mỏ hầm lị, trong các nhà máy sàng tuyển quặng.

Hình: Dáng tổng thể của thang máy

Phụ tải của thang máy thay đổi trong một phạm vi rất rộng, nó phụ thuộc vào lượng hành

khách đi lại trong một ngày đêm và hướng vận chuyển hành khách. Ví dụ như thang máy lắp

đặt trong nhà hành chính; buổi sáng đầu giờ làm việc, hành khách đi nhiều nhất theo chiều

nâng, còn buổi chiều, cuối giờ làm việc sẽ là lượng hành khách nhiều nhất đi theo chiều xuống.

Bởi vậy khi thiết kế thang máy, phải tính cho phụ tải “xung” cực đại

Lưu lượng khách đi thang máy trong thời điểm cao nhất được tính trong thời gian 5 phút,

được tính theo biểu thức sau:


Trong đó:

 A - tổng số người làm việc trong ngôi nhà N - số tầng của ngôi nhà

 a - số tầng mà người làm việc không sử dụng thang máy (thường lấy a=2)



 i/100 - chỉ số cường độ vận chuyển hành, đặc trưng cho số lượng khách khi đi lên

hoặc xuống trong thời gian 5’.

1.2 Phân loại:

Thang máy có nhiều loại khác nhau như: thang máy chở hành khách, chở hàng hóa, kết hợp

vừa chở hành khách vừa chở hàng hóa. Thang máy có dung lượng nhẹ, trung bình, đặc biệt

nặng. Thang máy chạy chậm, chạy trung bình, chạy nhanh. Thang máy có cơ cấu truyền động

đặt ở trên khung, đặt ở dưới khung. Thang máy có hệ thống điện một chiều, xoay chiêu. Thang

máy có bộ phận phát động động cơ là có bánh răng, khơng có bánh răng…có bộ phận dẫn động dây cáp là tang quay hay puly ma sát. Thang máy có cách truyền cáp trên puly ma sát lá quấn

nửa hay quấn đầy. Thang máy có cách thức vận hành bằng tay, nút bấm, tín hiệu, kết hợp (kép).

Thang máy có tỉ số giữa tốc độ động cơ và tốc độ buồng thang là 1:1 (trực tiếp), giảm nhỏ,

giảm nhỏ nhiều lần. Thang máy có tải trọng cân bằng là đối trọng hay tải trọng bù.

2. CẤU TẠO THANG MÁY:

Mặc dầu thang máy và máy nâng có kết cấu đa dạng nhưng trang thiết bị chính

của thang máy hoặc máy nâng gồm có: buồng thang, tời nâng, cáp treo buồng thang, đối

trọng, động cơ truyền động, phanh hãm điện từ và các thiết bị điều khiển.

Tất cả các thiết bị của thang máy được bố trí trong giếng buồng thang (khoảng

không gian từ trần của tầng cao nhất đến mức sâu của tầng 1), trong buồng máy (trên

trần của tầng cao nhất) và hố buồng thang (dưới mức sàn tầng):

Các thiết bị thang máy gồm:

1. động cơ điện;

2. Puli;

3. Cáp treo;

4. Bộ phận hạn chế tốc độ;

5. Buồng thang;

6. Thanh dẫn hướng;

7. Hệ thống đối trọng;

8. Trụ cố định;

9. Puli dẫn hướng;

10.Cáp liên động;

11.Cáp cấp điện;

12.Động cơ đóng, mở cửa buồng thang.



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1


INBOX HỖ TRỢ MUA TÀI LIỆU (90 % GIÁ GỐC)



LINK DOWNLOAD (UPDATING...)



I.GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VÀ CÁC YÊU CẦU TRANG BỊ ĐIỆN VỀ THANG MÁY

1. GIỚI THIỆU THANG MÁY:

1.1 khái niệm:

Thang máy và máy nâng là thiết bị vận tải dùng để vận chuyển hàng hoá và người theo phương thẳng đứng. Thang máy được lắp đặt trong các nhà ở cao tầng, trong các khách sạn, siêu thị, công sở, bệnh viện v.v…, còn máy nâng thường lắp đặt trong các giếng khai thác mỏ hầm lị, trong các nhà máy sàng tuyển quặng.

Hình: Dáng tổng thể của thang máy

Phụ tải của thang máy thay đổi trong một phạm vi rất rộng, nó phụ thuộc vào lượng hành

khách đi lại trong một ngày đêm và hướng vận chuyển hành khách. Ví dụ như thang máy lắp

đặt trong nhà hành chính; buổi sáng đầu giờ làm việc, hành khách đi nhiều nhất theo chiều

nâng, còn buổi chiều, cuối giờ làm việc sẽ là lượng hành khách nhiều nhất đi theo chiều xuống.

Bởi vậy khi thiết kế thang máy, phải tính cho phụ tải “xung” cực đại

Lưu lượng khách đi thang máy trong thời điểm cao nhất được tính trong thời gian 5 phút,

được tính theo biểu thức sau:


Trong đó:

 A - tổng số người làm việc trong ngôi nhà N - số tầng của ngôi nhà

 a - số tầng mà người làm việc không sử dụng thang máy (thường lấy a=2)



 i/100 - chỉ số cường độ vận chuyển hành, đặc trưng cho số lượng khách khi đi lên

hoặc xuống trong thời gian 5’.

1.2 Phân loại:

Thang máy có nhiều loại khác nhau như: thang máy chở hành khách, chở hàng hóa, kết hợp

vừa chở hành khách vừa chở hàng hóa. Thang máy có dung lượng nhẹ, trung bình, đặc biệt

nặng. Thang máy chạy chậm, chạy trung bình, chạy nhanh. Thang máy có cơ cấu truyền động

đặt ở trên khung, đặt ở dưới khung. Thang máy có hệ thống điện một chiều, xoay chiêu. Thang

máy có bộ phận phát động động cơ là có bánh răng, khơng có bánh răng…có bộ phận dẫn động dây cáp là tang quay hay puly ma sát. Thang máy có cách truyền cáp trên puly ma sát lá quấn

nửa hay quấn đầy. Thang máy có cách thức vận hành bằng tay, nút bấm, tín hiệu, kết hợp (kép).

Thang máy có tỉ số giữa tốc độ động cơ và tốc độ buồng thang là 1:1 (trực tiếp), giảm nhỏ,

giảm nhỏ nhiều lần. Thang máy có tải trọng cân bằng là đối trọng hay tải trọng bù.

2. CẤU TẠO THANG MÁY:

Mặc dầu thang máy và máy nâng có kết cấu đa dạng nhưng trang thiết bị chính

của thang máy hoặc máy nâng gồm có: buồng thang, tời nâng, cáp treo buồng thang, đối

trọng, động cơ truyền động, phanh hãm điện từ và các thiết bị điều khiển.

Tất cả các thiết bị của thang máy được bố trí trong giếng buồng thang (khoảng

không gian từ trần của tầng cao nhất đến mức sâu của tầng 1), trong buồng máy (trên

trần của tầng cao nhất) và hố buồng thang (dưới mức sàn tầng):

Các thiết bị thang máy gồm:

1. động cơ điện;

2. Puli;

3. Cáp treo;

4. Bộ phận hạn chế tốc độ;

5. Buồng thang;

6. Thanh dẫn hướng;

7. Hệ thống đối trọng;

8. Trụ cố định;

9. Puli dẫn hướng;

10.Cáp liên động;

11.Cáp cấp điện;

12.Động cơ đóng, mở cửa buồng thang.



LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE


LINK ĐẶT MUA TÀI LIỆU ONLINE 1


INBOX HỖ TRỢ MUA TÀI LIỆU (90 % GIÁ GỐC)



LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: