ĐỒ ÁN - Tối ưu hóa việc sử dụng dầu thô trong nhà máy lọc dầu (Thuyết minh & Bảng tính & Bản vẽ) Full



Từ khi phát hiện đến nay, dầu mỏ và khí tự nhiên đã và đang là nguồn tài nguyên quý giá, đóng vai trò quan trọng, quyết định trong hoạt động kinh tế của nhân loại trong thời đại văn minh. Trên thế giới, các quốc gia có dầu mỏ cũng như không có dầu mỏ đều xây dựng cho mình nền công nghiệp chế biến dầu mỏ và hóa dầu nhằm tăng hiệu quả trong việc sử dụng dầu mỏ và ổn định mọi hoạt động của nền kinh tế quốc gia. Nghành công nghiệp này có tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân và quốc phòng của các nước. Các sản phẩm dầu mỏ đã và đang góp phần quan trọng vào cán cân năng lượng của thế giới, là nguồn nguyên liệu phong phú, trụ cột cho các nghành công nghiệp khác.

       Việt Nam chúng ta may mắn được thiên nhiên ưu đãi ban tặng nguồn tài nguyên quý giá đó. Nhưng chúng ta phải sử dụng như thế nào để mang lại lợi nhuận cao nhất. Từ trước đến nay, toàn bộ dầu thô khai thác được đều xuất khẩu sang các nước khác vì nước ta chưa có nhà máy lọc dầu nào cả, do đó thu nhập kinh tế về dầu mỏ không cao lắm so với giá trị thực của nó.  

       Để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho một đất nước và giảm giá thành của các sản phẩm dầu mỏ thì việc xây dựng nhà máy lọc dầu là điều tất nhiên. Nhưng khi nhà máy xây dựng rồi, vấn đề đặt ra là chúng ta phải sản xuất sản phẩm gì và sản xuất như thế nào để thu được lợi nhuận cao nhất. Trong khâu chế biến và pha trộn phải như thế nào để sản phẩm đạt được chất lượng với giá thành hợp lý. Trong khâu vận hành thì ta phải làm việc ở chế độ như thế nào là hiệu quả nhất.

Đó là lý do chúng em làm đồ án công nghệ 2 “ tối ưu hóa việc sử dụng dầu thô trong nhà máy lọc dầu”.


NỘI DUNG:


Chương I : MỞ ĐẦU

Giới thiệu chung về dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ……………………………. 4

I. Dầu thô…………………………………………………………………………. 4

II. Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy lọc dầu…………………………………. 6

1. Phương pháp vật lý……………………………………………………………… 6

2. Phương pháp hoá học……………………………………………………………. 6

III. Nhiệm vụ và hướng giải quyết………………………………………………… 7

    1. Nhiệm vụ:…………………………………………………………………….. 7

    2. Hướng giải quyết………………………………………………...................... 7

CHƯƠNG II. TÍNH CÂN BẰNG VÁÛT CHÁÚT…………………………………. 8

1. PHÂN XƯỞNG CHƯNG CẤT KHÍ QUYỂN……………………………….. 8

1.1 TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO PHÂN XƯỞNG CHƯNG CẤT KHÍ QUYỂN……………………………………………………………………… 8

1.1.1 Khoảng nhiệt độ sôi của các phân đoạn sản phẩm: Ti - Tf …………….…. 8

1.1.2 Khoảng thể tích và phần trăm thể tích các sản phẩm thu được……………. 9

1.1.3 Phần trăm khối lượng các sản phẩm thu được (% mass)………………...… 9

1.1.4 Tỷ trọng các phân đoạn sản phẩm ( d415)………………………………….. 9

1.1.5 Hàm lượng lưu huỳnh trong các phân đoạn sản phẩm (% m  S)………….. 12

1.2     Chỉ số Octan của xăng không pha chì: RON Clair………………………... 15

1.2.1   Hàm lượng hợp chất thơm: Aro (% vol)…………………………………. 15

1.2.2   Khối lượng trung bình của phân đoạn PM………………………………... 16

1.2.3   Áp suất hơi bảo hoà Reid: TVR (bar)…………………………………….. 19

1.2.4   Áp suất hơi thực: (TVV)……………………………………………….…. 20

1.2.5   Chỉ số Cetane (IC)………………………………………………………… 20

1.2.6   Độ nhớt ở 210 0F:μ 2100F (cSt)………………………………………… 21

1.2.7   Độ nhớt ở 100oC:  100 0C (cSt),20oC……………………………………... 23

1.2.8   Điểm chảy…………………………………………………………..……. 23

1.2.9   Điểm chớp cháy (P e)………………………………………………...…… 24

2.        PHÂN XƯỞNG CHƯNG CẤT CHÂN KHÔNG……………………….. 26

2.1 Tính phần trăm các sản phẩm………………………………………………. 26

2.2 Tính năng suất khối lượng các phân đoạn…………………………………. 26

2.3 Tính tỷ trọng d154 và năng suất thể tích các phân đoạn…………………… 27

2.4 Tính hàm lượng lưu huỳnh trong phân đoạn………………………………. 27

3.      PHÂN XƯỠNG GIẢM NHỚT……………………………………………. 28

3.1.   Giới thiệu chung………………………………..……………………...….   28

3.2.   Tính cân bằng vật chất………… ………………………………………….  28      

4.      PHÂN XƯỞNG REFORMING XÚC TÁC……………………………….. 29

4.1.   Xác định năng suất (% vol) của Reformat…………………………………. 29

4.2.   Xác định hàm lượng các khí……... ………………………………………. 30

4.3.   Xác định tỷ trọng các sản phẩm của phân xưởng RC……………………… 30

4.4.   Áp suất hơi bảo hoà của Reformat. ………………………………………. 30

5.      PHÂN XƯỞNG CRACKING XÚC TÁC TẦNG SÔI FCC……………… 31

5.1.   Xác định hằng số KUOP của nguyên liệu…………………………………… 31

5.2.   Xác định độ API của nguyên liệu………………………………………….. 32

5.3.   Xác định độ chuyển hoá, năng suất LCO, năng suất Coke và cặn…………. 32

5.4.   Xác định hàm lượng khí khô, năng suất  xăng FCC 10 RVP……………… 33

5.5.   Xác định năng suất từng sản phẩm khí của phân xưởng FCC……………... 35

5.6.   Xác định hàm lượng lưu huỳnh trong các sản phẩm………………………. 36

5.7.   Tính chất về sản phẩm LCO……………………………………………….. 36

6.       PHÂN XƯỞNG HDS…………………………………………………….. 37

6.1.    KHỬ LƯU HUỲNH CHO PHÂN ĐOẠN KER…………………………... 37

6.2.    KHỬ LƯU HUỲNH CHO PHÂN ĐOẠN GOL.......................................... 40

6.3.    KHỬ LƯU HUỲNH CHO PHÂN ĐOẠN GOH.......................................... 44

CHƯƠNG III.  PHỐI TRỘN SẢN PHẨM……………………………………   48

1.     PHỐI TRỘN CÁC SẢN PHẨM THƯƠNG PHẨM………………………. 48

2.     PHỐI TRỘN BUPRO THƯƠNG PHẨM……..……………………………. 48

3.     PHỐI TRỘN NHIÊN LIỆU PHẢN LỰC JET A1..…………………………48

4      PHỐI TRỘN DẦU CHO XĂNG ĐỘNG CƠ DIESEL GOM..……………..48

5.     PHỐI TRỘN DẦU ĐỐT DÂN DỤNG FOD……. ……………………… 49

6.     PHỐI TRỘN NHIÊN LIỆU ĐỐT LÒ FO2………….…………………….. 49

7.     PHỐI TRỘN XĂNG SUPER KHÔNG CHÌ (SU95)………………………. 49

8.     PHỐI TRỘN XĂNG CHO ĐỘNG CƠ ÔTÔ (CA)………………………… 50

9.     PHỐI TRỘN CHO NGUYÊN LIỆU HOÁ DẦU….………………………. 51

10.   PHỐI TRỘN BITUM (BI)………………………………………………… 52

CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG CHO NHÀ MÁY………………………….54

CÂN BẰNG TỔNG VẬT CHẤT CHO NHÀ MÁY






Từ khi phát hiện đến nay, dầu mỏ và khí tự nhiên đã và đang là nguồn tài nguyên quý giá, đóng vai trò quan trọng, quyết định trong hoạt động kinh tế của nhân loại trong thời đại văn minh. Trên thế giới, các quốc gia có dầu mỏ cũng như không có dầu mỏ đều xây dựng cho mình nền công nghiệp chế biến dầu mỏ và hóa dầu nhằm tăng hiệu quả trong việc sử dụng dầu mỏ và ổn định mọi hoạt động của nền kinh tế quốc gia. Nghành công nghiệp này có tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân và quốc phòng của các nước. Các sản phẩm dầu mỏ đã và đang góp phần quan trọng vào cán cân năng lượng của thế giới, là nguồn nguyên liệu phong phú, trụ cột cho các nghành công nghiệp khác.

       Việt Nam chúng ta may mắn được thiên nhiên ưu đãi ban tặng nguồn tài nguyên quý giá đó. Nhưng chúng ta phải sử dụng như thế nào để mang lại lợi nhuận cao nhất. Từ trước đến nay, toàn bộ dầu thô khai thác được đều xuất khẩu sang các nước khác vì nước ta chưa có nhà máy lọc dầu nào cả, do đó thu nhập kinh tế về dầu mỏ không cao lắm so với giá trị thực của nó.  

       Để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho một đất nước và giảm giá thành của các sản phẩm dầu mỏ thì việc xây dựng nhà máy lọc dầu là điều tất nhiên. Nhưng khi nhà máy xây dựng rồi, vấn đề đặt ra là chúng ta phải sản xuất sản phẩm gì và sản xuất như thế nào để thu được lợi nhuận cao nhất. Trong khâu chế biến và pha trộn phải như thế nào để sản phẩm đạt được chất lượng với giá thành hợp lý. Trong khâu vận hành thì ta phải làm việc ở chế độ như thế nào là hiệu quả nhất.

Đó là lý do chúng em làm đồ án công nghệ 2 “ tối ưu hóa việc sử dụng dầu thô trong nhà máy lọc dầu”.


NỘI DUNG:


Chương I : MỞ ĐẦU

Giới thiệu chung về dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ……………………………. 4

I. Dầu thô…………………………………………………………………………. 4

II. Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy lọc dầu…………………………………. 6

1. Phương pháp vật lý……………………………………………………………… 6

2. Phương pháp hoá học……………………………………………………………. 6

III. Nhiệm vụ và hướng giải quyết………………………………………………… 7

    1. Nhiệm vụ:…………………………………………………………………….. 7

    2. Hướng giải quyết………………………………………………...................... 7

CHƯƠNG II. TÍNH CÂN BẰNG VÁÛT CHÁÚT…………………………………. 8

1. PHÂN XƯỞNG CHƯNG CẤT KHÍ QUYỂN……………………………….. 8

1.1 TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO PHÂN XƯỞNG CHƯNG CẤT KHÍ QUYỂN……………………………………………………………………… 8

1.1.1 Khoảng nhiệt độ sôi của các phân đoạn sản phẩm: Ti - Tf …………….…. 8

1.1.2 Khoảng thể tích và phần trăm thể tích các sản phẩm thu được……………. 9

1.1.3 Phần trăm khối lượng các sản phẩm thu được (% mass)………………...… 9

1.1.4 Tỷ trọng các phân đoạn sản phẩm ( d415)………………………………….. 9

1.1.5 Hàm lượng lưu huỳnh trong các phân đoạn sản phẩm (% m  S)………….. 12

1.2     Chỉ số Octan của xăng không pha chì: RON Clair………………………... 15

1.2.1   Hàm lượng hợp chất thơm: Aro (% vol)…………………………………. 15

1.2.2   Khối lượng trung bình của phân đoạn PM………………………………... 16

1.2.3   Áp suất hơi bảo hoà Reid: TVR (bar)…………………………………….. 19

1.2.4   Áp suất hơi thực: (TVV)……………………………………………….…. 20

1.2.5   Chỉ số Cetane (IC)………………………………………………………… 20

1.2.6   Độ nhớt ở 210 0F:μ 2100F (cSt)………………………………………… 21

1.2.7   Độ nhớt ở 100oC:  100 0C (cSt),20oC……………………………………... 23

1.2.8   Điểm chảy…………………………………………………………..……. 23

1.2.9   Điểm chớp cháy (P e)………………………………………………...…… 24

2.        PHÂN XƯỞNG CHƯNG CẤT CHÂN KHÔNG……………………….. 26

2.1 Tính phần trăm các sản phẩm………………………………………………. 26

2.2 Tính năng suất khối lượng các phân đoạn…………………………………. 26

2.3 Tính tỷ trọng d154 và năng suất thể tích các phân đoạn…………………… 27

2.4 Tính hàm lượng lưu huỳnh trong phân đoạn………………………………. 27

3.      PHÂN XƯỠNG GIẢM NHỚT……………………………………………. 28

3.1.   Giới thiệu chung………………………………..……………………...….   28

3.2.   Tính cân bằng vật chất………… ………………………………………….  28      

4.      PHÂN XƯỞNG REFORMING XÚC TÁC……………………………….. 29

4.1.   Xác định năng suất (% vol) của Reformat…………………………………. 29

4.2.   Xác định hàm lượng các khí……... ………………………………………. 30

4.3.   Xác định tỷ trọng các sản phẩm của phân xưởng RC……………………… 30

4.4.   Áp suất hơi bảo hoà của Reformat. ………………………………………. 30

5.      PHÂN XƯỞNG CRACKING XÚC TÁC TẦNG SÔI FCC……………… 31

5.1.   Xác định hằng số KUOP của nguyên liệu…………………………………… 31

5.2.   Xác định độ API của nguyên liệu………………………………………….. 32

5.3.   Xác định độ chuyển hoá, năng suất LCO, năng suất Coke và cặn…………. 32

5.4.   Xác định hàm lượng khí khô, năng suất  xăng FCC 10 RVP……………… 33

5.5.   Xác định năng suất từng sản phẩm khí của phân xưởng FCC……………... 35

5.6.   Xác định hàm lượng lưu huỳnh trong các sản phẩm………………………. 36

5.7.   Tính chất về sản phẩm LCO……………………………………………….. 36

6.       PHÂN XƯỞNG HDS…………………………………………………….. 37

6.1.    KHỬ LƯU HUỲNH CHO PHÂN ĐOẠN KER…………………………... 37

6.2.    KHỬ LƯU HUỲNH CHO PHÂN ĐOẠN GOL.......................................... 40

6.3.    KHỬ LƯU HUỲNH CHO PHÂN ĐOẠN GOH.......................................... 44

CHƯƠNG III.  PHỐI TRỘN SẢN PHẨM……………………………………   48

1.     PHỐI TRỘN CÁC SẢN PHẨM THƯƠNG PHẨM………………………. 48

2.     PHỐI TRỘN BUPRO THƯƠNG PHẨM……..……………………………. 48

3.     PHỐI TRỘN NHIÊN LIỆU PHẢN LỰC JET A1..…………………………48

4      PHỐI TRỘN DẦU CHO XĂNG ĐỘNG CƠ DIESEL GOM..……………..48

5.     PHỐI TRỘN DẦU ĐỐT DÂN DỤNG FOD……. ……………………… 49

6.     PHỐI TRỘN NHIÊN LIỆU ĐỐT LÒ FO2………….…………………….. 49

7.     PHỐI TRỘN XĂNG SUPER KHÔNG CHÌ (SU95)………………………. 49

8.     PHỐI TRỘN XĂNG CHO ĐỘNG CƠ ÔTÔ (CA)………………………… 50

9.     PHỐI TRỘN CHO NGUYÊN LIỆU HOÁ DẦU….………………………. 51

10.   PHỐI TRỘN BITUM (BI)………………………………………………… 52

CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG CHO NHÀ MÁY………………………….54

CÂN BẰNG TỔNG VẬT CHẤT CHO NHÀ MÁY




M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: