Đối chiếu ngữ nghĩa của các giới từ không gian “out, in, up, down” trong tiếng anh với “ra, vào, lên, xuống” trong tiếng việt theo cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận (Lê Thị Hải Chi) Full
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án: Luận án dựa vào lí thuyết của ngôn ngữ học tri nhận nói chung và lí thuyết về sự trải nghiệm mang tính nghiệm thân nói riêng để phân tích, lí giải cơ sở nghiệm thân cho những hướng mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của bốn giới từ không gian “out, in, up, down” trong tiếng Anh và bốn biểu hiện tương đương lần lượt là “ra, vào, lên, xuống” trong tiếng Việt. Từ đây, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau dựa trên cơ sở nghiệm thân cho những hướng mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của “out với ra”, “in với vào”, “up với lên”, “down với xuống” theo cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận.
- Hệ thống hóa cơ sở lí thuyết có liên quan đến đối tượng nghiên cứu, cụ thể: Ngôn ngữ học đối chiếu và nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa của từ giữa các ngôn ngữ; Ngữ nghĩa của từ và sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của từ theo cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận; Khái quát về giới từ và giới từ không gian trong tiếng Anh và tiếng Việt; Xác định một số khái niệm cơ bản liên quan đến giới từ không gian theo cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận; Vai trò của tri thức bách khoa trong việc hiểu ngữ nghĩa của giới từ không gian; Nghiệm thân và giới từ không gian nhìn từ góc độ nghiệm thân; Phạm trù tỏa tia.
- Diễn giải sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của các giới từ không gian “out,
in, up, down” trong tiếng Anh và “ra, vào, lên, xuống” trong tiếng Việt theo cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận. Xây dựng mạng lưới ngữ nghĩa của chúng theo mô hình tỏa tia.
- Đối chiếu ngữ nghĩa của “out với ra”, “in với vào”, “up với lên”, “down
với xuống” theo cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận, phân tích các điểm giống nhau và các điểm khác nhau về ngữ nghĩa giữa các cặp từ đó theo cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận.
* Các câu hỏi nghiên cứu:
- Cơ sở nghiệm thân nào cho những hướng mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của bốn giới từ không gian “out, in, up, down” trong tiếng Anh?
- Cơ sở nghiệm thân nào cho những hướng mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của bốn biểu hiện tương đương “ra, vào, lên, xuống” trong tiếng Việt?
- Có những điểm giống nhau và khác nhau nào dựa trên cơ sở nghiệm thân cho những hướng mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của “out với ra”, “in với vào”, “up
với lên”, “down với xuống” theo cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận?
NỘI DUNG:
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………….. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ……………………………………………………. 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án …………………………… 2
3. Đối tượng, phạm vi và nguồn ngữ liệu nghiên cứu của luận án …………. 4
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án ……………. 5
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án ……………………………………. 6
6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án …………………………………… 6
7. Cơ cấu của luận án ………………………………………………………….. 7
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ
THUYẾT ……………………………………………………………………….. 8
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu …………………………………………. 8
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về ngữ nghĩa của từ và sự mở rộng, phát triển
ngữ nghĩa của từ........................................................................................................................................... .............. 8
1.1.2. Tình hình nghiên cứu về ngữ nghĩa và sự mở rộng, phát triển ngữ
nghĩa của giới từ không gian theo cách tiếp cận truyền thống ………………. 14
1.1.3. Tình hình nghiên cứu về ngữ nghĩa và sự mở rộng, phát triển ngữ
nghĩa của giới từ không gian theo cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận............... 16
1.2. Cơ sở lí thuyết ……………………………………………………………... 20
1.2.1. Về ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu và nghiên cứu đối chiếu ngữ
nghĩa và tương đương về ngữ nghĩa của từ giữa các ngôn ngữ …………….. 20
1.2.2. Ngữ nghĩa của từ và sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của từ theo
cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận ……………………………………... 24
1.2.3. Khái quát về giới từ và giới từ không gian trong tiếng Anh và tiếng Việt 31
1.2.4. Một số khái niệm liên quan đến giới từ không gian theo cách tiếp cận
của ngôn ngữ học tri nhận …………………………………………………….. 35
1.2.5. Vai trò của tri thức bách khoa trong việc hiểu ngữ nghĩa của giới từ
không gian ……………………………………………………………………… 37
1.2.6. Nghiệm thân và giới từ không gian nhìn từ góc độ nghiệm thân ………
40
1.2.7. Phạm trù tỏa tia …………………………………………………………..
42
Tiểu kết Chương 1 ……………………………………………………………...
46
Chương 2: NGỮ NGHĨA CỦA CÁC GIỚI TỪ KHÔNG GIAN “OUT, IN,
UP, DOWN” TRONG TIẾNG ANH THEO CÁCH TIẾP CẬN CỦA
NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN ………………………………………………..
48
Dẫn nhập ………………………………………………………………………..
48
2.1. Ngữ nghĩa của giới từ không gian OUT ………………………………….
48
2.1.1. Nghĩa gốc và các nghĩa phái sinh của giới từ không gian OUT ……….
48
2.1.2. Sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của giới từ không gian OUT ……….
51
2.1.3. Sơ đồ tỏa tia của giới từ không gian OUT ………………………………
58
2.2. Ngữ nghĩa của giới từ không gian IN …………………………………….
59
2.2.1. Nghĩa gốc và các nghĩa phái sinh của giới từ không gian IN ………….
59
2.2.2. Sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của giới từ không gian IN ………….
61
2.2.3. Sơ đồ tỏa tia của giới từ không gian IN …………………………………
66
2.3. Ngữ nghĩa của giới từ không gian UP ……………………………………
67
2.3.1. Nghĩa gốc và các nghĩa phái sinh của giới từ không gian UP …………
67
2.3.2. Sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của giới từ không gian UP …………
69
2.3.3. Sơ đồ tỏa tia của giới từ không gian UP …………………………...........
75
2.4. Ngữ nghĩa của giới từ không gian DOWN ……………………………….
76
2.4.1. Nghĩa gốc và các nghĩa phái sinh của giới từ không gian DOWN …….
76
2.4.2. Sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của giới từ không gian DOWN …….
77
2.4.3. Sơ đồ tỏa tia của giới từ không gian DOWN ……………………………
82
Tiểu kết Chương 2 ……………………………………………………………...
83
Chương 3: NGỮ NGHĨA CỦA CÁC BIỂU HIỆN TƯƠNG ĐƯƠNG “RA,
VÀO, LÊN, XUỐNG” TRONG TIẾNG VIỆT THEO CÁCH TIẾP CẬN
CỦA NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN …………………………………………
85
Dẫn nhập ………………………………………………………………………..
85
3.1. Ngữ nghĩa của biểu hiện tương đương RA ……………………………….
85
3.1.1. Các nội dung ý niệm được thể hiện qua biểu hiện tương đương RA …..
85
3.1.2. Sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của biểu hiện tương đương RA ……
87
3.1.3. Sơ đồ tỏa tia của từ không gian RA ……………………………………..
93
3.2. Ngữ nghĩa của biểu hiện tương đương VÀO ……………………………..
94
3.2.1. Các nội dung ý niệm được thể hiện qua biểu hiện tương đương VÀO ...
94
3.2.2. Sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của biểu hiện tương đương VÀO ….
96
3.2.3. Sơ đồ tỏa tia của từ không gian VÀO …………………………………...
103
3.3. Ngữ nghĩa của biểu hiện tương đương LÊN ……………………………..
104
3.3.1. Các nội dung ý niệm được thể hiện qua biểu hiện tương đương LÊN ...
104
3.3.2. Sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của biểu hiện tương đương LÊN …..
105
3.3.3. Sơ đồ tỏa tia của từ không gian LÊN ……………………………………
110
3.4. Ngữ nghĩa của biểu hiện tương đương XUỐNG …………………………
111
3.4.1. Các nội dung ý niệm được thể hiện qua biểu hiện tương đương
XUỐNG …………………………………………………………………………
111
3.4.2. Sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của biểu hiện tương đương XUỐNG
112
3.4.3. Sơ đồ tỏa tia của từ không gian XUỐNG ……………………………….
117
Tiểu kết Chương 3 ……………………………………………………………...
118
Chương 4: ĐỐI CHIẾU NGỮ NGHĨA CỦA CÁC GIỚI TỪ KHÔNG
GIAN “OUT, IN, UP, DOWN” TRONG TIẾNG ANH VỚI CÁC BIỂU
HIỆN TƯƠNG ĐƯƠNG “RA, VÀO, LÊN, XUỐNG” TRONG TIẾNG
VIỆT THEO CÁCH TIẾP CẬN CỦA NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN ……
120
4.1. Đối chiếu ngữ nghĩa của giới từ không gian OUT trong tiếng Anh với
RA trong tiếng Việt …………………………………………………………….
120
4.1.1. Điểm giống nhau …………………………………………………………
120
4.1.2. Điểm khác nhau ………………………………………………………….
123
4.1.3. Bảng tổng hợp đối chiếu ngữ nghĩa của giới từ không gian OUT trong
tiếng Anh với RA trong tiếng Việt ……………………………………………...
127
4.2. Đối chiếu ngữ nghĩa của giới từ không gian IN trong tiếng Anh với
VÀO trong tiếng Việt …………………………………………………………...
128
4.2.1. Điểm giống nhau …………………………………………………………
128
4.2.2. Điểm khác nhau ………………………………………………………….
131
4.2.3. Bảng tổng hợp đối chiếu ngữ nghĩa của giới từ không gian IN trong
tiếng Anh với VÀO trong tiếng Việt ……………………………………………
135
4.3. Đối chiếu ngữ nghĩa của giới từ không gian UP trong tiếng Anh với
LÊN trong tiếng Việt …………………………………………………………...
136
4.3.1. Điểm giống nhau …………………………………………………………
136
4.3.2. Điểm khác nhau ………………………………………………………….
139
4.3.3. Bảng tổng hợp đối chiếu ngữ nghĩa của giới từ không gian UP trong
tiếng Anh với LÊN trong tiếng Việt …………………………………………….
141
4.4. Đối chiếu ngữ nghĩa của giới từ không gian DOWN trong tiếng Anh với
XUỐNG trong tiếng Việt …………………….....................................................
142
4.4.1. Điểm giống nhau …………………………………………………………
142
4.4.2. Điểm khác nhau ………………………………………………………….
145
4.4.3. Bảng tổng hợp đối chiếu ngữ nghĩa của giới từ không gian DOWN
trong tiếng Anh với XUỐNG trong tiếng Việt …………………………………
146
Tiểu kết Chương 4 ……………………………………………………………...
147
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………..
148
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ……………
151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………...
152
PHỤ LỤC ……………………………………………………………………….
161
PHỤ LỤC 1 – NHỮNG ĐỘNG TỪ ĐI VỚI OUT ……………………………
162
PHỤ LỤC 2 – NHỮNG ĐỘNG TỪ ĐI VỚI IN ……………………………...
182
PHỤ LỤC 3 – NHỮNG ĐỘNG TỪ ĐI VỚI UP ……………………………..
193
PHỤ LỤC 4 – NHỮNG ĐỘNG TỪ ĐI VỚI DOWN …………………………
216
LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án: Luận án dựa vào lí thuyết của ngôn ngữ học tri nhận nói chung và lí thuyết về sự trải nghiệm mang tính nghiệm thân nói riêng để phân tích, lí giải cơ sở nghiệm thân cho những hướng mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của bốn giới từ không gian “out, in, up, down” trong tiếng Anh và bốn biểu hiện tương đương lần lượt là “ra, vào, lên, xuống” trong tiếng Việt. Từ đây, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau dựa trên cơ sở nghiệm thân cho những hướng mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của “out với ra”, “in với vào”, “up với lên”, “down với xuống” theo cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận.
- Hệ thống hóa cơ sở lí thuyết có liên quan đến đối tượng nghiên cứu, cụ thể: Ngôn ngữ học đối chiếu và nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa của từ giữa các ngôn ngữ; Ngữ nghĩa của từ và sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của từ theo cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận; Khái quát về giới từ và giới từ không gian trong tiếng Anh và tiếng Việt; Xác định một số khái niệm cơ bản liên quan đến giới từ không gian theo cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận; Vai trò của tri thức bách khoa trong việc hiểu ngữ nghĩa của giới từ không gian; Nghiệm thân và giới từ không gian nhìn từ góc độ nghiệm thân; Phạm trù tỏa tia.
- Diễn giải sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của các giới từ không gian “out,
in, up, down” trong tiếng Anh và “ra, vào, lên, xuống” trong tiếng Việt theo cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận. Xây dựng mạng lưới ngữ nghĩa của chúng theo mô hình tỏa tia.
- Đối chiếu ngữ nghĩa của “out với ra”, “in với vào”, “up với lên”, “down
với xuống” theo cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận, phân tích các điểm giống nhau và các điểm khác nhau về ngữ nghĩa giữa các cặp từ đó theo cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận.
* Các câu hỏi nghiên cứu:
- Cơ sở nghiệm thân nào cho những hướng mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của bốn giới từ không gian “out, in, up, down” trong tiếng Anh?
- Cơ sở nghiệm thân nào cho những hướng mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của bốn biểu hiện tương đương “ra, vào, lên, xuống” trong tiếng Việt?
- Có những điểm giống nhau và khác nhau nào dựa trên cơ sở nghiệm thân cho những hướng mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của “out với ra”, “in với vào”, “up
với lên”, “down với xuống” theo cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận?
NỘI DUNG:
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………….. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ……………………………………………………. 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án …………………………… 2
3. Đối tượng, phạm vi và nguồn ngữ liệu nghiên cứu của luận án …………. 4
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án ……………. 5
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án ……………………………………. 6
6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án …………………………………… 6
7. Cơ cấu của luận án ………………………………………………………….. 7
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ
THUYẾT ……………………………………………………………………….. 8
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu …………………………………………. 8
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về ngữ nghĩa của từ và sự mở rộng, phát triển
ngữ nghĩa của từ........................................................................................................................................... .............. 8
1.1.2. Tình hình nghiên cứu về ngữ nghĩa và sự mở rộng, phát triển ngữ
nghĩa của giới từ không gian theo cách tiếp cận truyền thống ………………. 14
1.1.3. Tình hình nghiên cứu về ngữ nghĩa và sự mở rộng, phát triển ngữ
nghĩa của giới từ không gian theo cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận............... 16
1.2. Cơ sở lí thuyết ……………………………………………………………... 20
1.2.1. Về ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu và nghiên cứu đối chiếu ngữ
nghĩa và tương đương về ngữ nghĩa của từ giữa các ngôn ngữ …………….. 20
1.2.2. Ngữ nghĩa của từ và sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của từ theo
cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận ……………………………………... 24
1.2.3. Khái quát về giới từ và giới từ không gian trong tiếng Anh và tiếng Việt 31
1.2.4. Một số khái niệm liên quan đến giới từ không gian theo cách tiếp cận
của ngôn ngữ học tri nhận …………………………………………………….. 35
1.2.5. Vai trò của tri thức bách khoa trong việc hiểu ngữ nghĩa của giới từ
không gian ……………………………………………………………………… 37
1.2.6. Nghiệm thân và giới từ không gian nhìn từ góc độ nghiệm thân ………
40
1.2.7. Phạm trù tỏa tia …………………………………………………………..
42
Tiểu kết Chương 1 ……………………………………………………………...
46
Chương 2: NGỮ NGHĨA CỦA CÁC GIỚI TỪ KHÔNG GIAN “OUT, IN,
UP, DOWN” TRONG TIẾNG ANH THEO CÁCH TIẾP CẬN CỦA
NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN ………………………………………………..
48
Dẫn nhập ………………………………………………………………………..
48
2.1. Ngữ nghĩa của giới từ không gian OUT ………………………………….
48
2.1.1. Nghĩa gốc và các nghĩa phái sinh của giới từ không gian OUT ……….
48
2.1.2. Sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của giới từ không gian OUT ……….
51
2.1.3. Sơ đồ tỏa tia của giới từ không gian OUT ………………………………
58
2.2. Ngữ nghĩa của giới từ không gian IN …………………………………….
59
2.2.1. Nghĩa gốc và các nghĩa phái sinh của giới từ không gian IN ………….
59
2.2.2. Sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của giới từ không gian IN ………….
61
2.2.3. Sơ đồ tỏa tia của giới từ không gian IN …………………………………
66
2.3. Ngữ nghĩa của giới từ không gian UP ……………………………………
67
2.3.1. Nghĩa gốc và các nghĩa phái sinh của giới từ không gian UP …………
67
2.3.2. Sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của giới từ không gian UP …………
69
2.3.3. Sơ đồ tỏa tia của giới từ không gian UP …………………………...........
75
2.4. Ngữ nghĩa của giới từ không gian DOWN ……………………………….
76
2.4.1. Nghĩa gốc và các nghĩa phái sinh của giới từ không gian DOWN …….
76
2.4.2. Sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của giới từ không gian DOWN …….
77
2.4.3. Sơ đồ tỏa tia của giới từ không gian DOWN ……………………………
82
Tiểu kết Chương 2 ……………………………………………………………...
83
Chương 3: NGỮ NGHĨA CỦA CÁC BIỂU HIỆN TƯƠNG ĐƯƠNG “RA,
VÀO, LÊN, XUỐNG” TRONG TIẾNG VIỆT THEO CÁCH TIẾP CẬN
CỦA NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN …………………………………………
85
Dẫn nhập ………………………………………………………………………..
85
3.1. Ngữ nghĩa của biểu hiện tương đương RA ……………………………….
85
3.1.1. Các nội dung ý niệm được thể hiện qua biểu hiện tương đương RA …..
85
3.1.2. Sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của biểu hiện tương đương RA ……
87
3.1.3. Sơ đồ tỏa tia của từ không gian RA ……………………………………..
93
3.2. Ngữ nghĩa của biểu hiện tương đương VÀO ……………………………..
94
3.2.1. Các nội dung ý niệm được thể hiện qua biểu hiện tương đương VÀO ...
94
3.2.2. Sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của biểu hiện tương đương VÀO ….
96
3.2.3. Sơ đồ tỏa tia của từ không gian VÀO …………………………………...
103
3.3. Ngữ nghĩa của biểu hiện tương đương LÊN ……………………………..
104
3.3.1. Các nội dung ý niệm được thể hiện qua biểu hiện tương đương LÊN ...
104
3.3.2. Sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của biểu hiện tương đương LÊN …..
105
3.3.3. Sơ đồ tỏa tia của từ không gian LÊN ……………………………………
110
3.4. Ngữ nghĩa của biểu hiện tương đương XUỐNG …………………………
111
3.4.1. Các nội dung ý niệm được thể hiện qua biểu hiện tương đương
XUỐNG …………………………………………………………………………
111
3.4.2. Sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của biểu hiện tương đương XUỐNG
112
3.4.3. Sơ đồ tỏa tia của từ không gian XUỐNG ……………………………….
117
Tiểu kết Chương 3 ……………………………………………………………...
118
Chương 4: ĐỐI CHIẾU NGỮ NGHĨA CỦA CÁC GIỚI TỪ KHÔNG
GIAN “OUT, IN, UP, DOWN” TRONG TIẾNG ANH VỚI CÁC BIỂU
HIỆN TƯƠNG ĐƯƠNG “RA, VÀO, LÊN, XUỐNG” TRONG TIẾNG
VIỆT THEO CÁCH TIẾP CẬN CỦA NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN ……
120
4.1. Đối chiếu ngữ nghĩa của giới từ không gian OUT trong tiếng Anh với
RA trong tiếng Việt …………………………………………………………….
120
4.1.1. Điểm giống nhau …………………………………………………………
120
4.1.2. Điểm khác nhau ………………………………………………………….
123
4.1.3. Bảng tổng hợp đối chiếu ngữ nghĩa của giới từ không gian OUT trong
tiếng Anh với RA trong tiếng Việt ……………………………………………...
127
4.2. Đối chiếu ngữ nghĩa của giới từ không gian IN trong tiếng Anh với
VÀO trong tiếng Việt …………………………………………………………...
128
4.2.1. Điểm giống nhau …………………………………………………………
128
4.2.2. Điểm khác nhau ………………………………………………………….
131
4.2.3. Bảng tổng hợp đối chiếu ngữ nghĩa của giới từ không gian IN trong
tiếng Anh với VÀO trong tiếng Việt ……………………………………………
135
4.3. Đối chiếu ngữ nghĩa của giới từ không gian UP trong tiếng Anh với
LÊN trong tiếng Việt …………………………………………………………...
136
4.3.1. Điểm giống nhau …………………………………………………………
136
4.3.2. Điểm khác nhau ………………………………………………………….
139
4.3.3. Bảng tổng hợp đối chiếu ngữ nghĩa của giới từ không gian UP trong
tiếng Anh với LÊN trong tiếng Việt …………………………………………….
141
4.4. Đối chiếu ngữ nghĩa của giới từ không gian DOWN trong tiếng Anh với
XUỐNG trong tiếng Việt …………………….....................................................
142
4.4.1. Điểm giống nhau …………………………………………………………
142
4.4.2. Điểm khác nhau ………………………………………………………….
145
4.4.3. Bảng tổng hợp đối chiếu ngữ nghĩa của giới từ không gian DOWN
trong tiếng Anh với XUỐNG trong tiếng Việt …………………………………
146
Tiểu kết Chương 4 ……………………………………………………………...
147
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………..
148
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ……………
151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………...
152
PHỤ LỤC ……………………………………………………………………….
161
PHỤ LỤC 1 – NHỮNG ĐỘNG TỪ ĐI VỚI OUT ……………………………
162
PHỤ LỤC 2 – NHỮNG ĐỘNG TỪ ĐI VỚI IN ……………………………...
182
PHỤ LỤC 3 – NHỮNG ĐỘNG TỪ ĐI VỚI UP ……………………………..
193
PHỤ LỤC 4 – NHỮNG ĐỘNG TỪ ĐI VỚI DOWN …………………………
216
LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Không có nhận xét nào: