PHÁT TRIỂN INTERNET VẠN VẬT IOT TRONG NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM (Cao Thị Quế)
Ứng dụng thành công các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp làm gia tăng năng lực cạnh tranh trong chuỗi nông sản toàn cầu của các quốc gia. Bức tranh nền nông nghiệp ở Việt Nam những năm qua đã có những điểm sáng tích cực hơn, tuy nhiên tăng trưởng nông nghiệp của nước ta vẫn còn thấp, tốc độ tăng trưởng năng suất lao động ngành nông nghiệp trung bình giai đoạn 2000-2013 của Việt Nam chỉ đạt 3,4%, chưa bằng một nửa so với Hàn Quốc giai đoạn 1980-1995, Trung Quốc trong cùng giai đoạn (đạt 7,5%). Sản xuất nông nghiệp của Việt Nam vẫn chủ yếu là nhỏ lẻ, manh mún, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến nông - lâm - thủy sản chưa cao và đang còn phải đối mặt với những thách thức lớn: Dân số tăng (theo tổng cục thống kê trên 95 triệu người (2018), dự kiến đến năm 2020 sẽ vào khoảng 100 triệu người), nhu cầu về lương thực thực phẩm thay đổi cả về số lượng và chất lượng trong khi quỹ đất nông nghiệp tiếp tục suy giảm do công nghiệp hóa và đô thị hóa. Bên cạnh đó biến đổi khí hậu đã và đang diễn ra cũng ảnh hưởng lớn đến diện tích đất nông nghiệp. Mô hình nông nghiệp công nghiệp cao dựa trên nền tảng IoT được xem là giải pháp nâng cao vị thế của nền nông nghiệp nước nhà.
Vì vậy bài nghiên cứu “Phát triển Internet vạn vật IoT trong nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam” nhằm tìm hiểu tác động của mô hình IoT trong sản xuất nông nghiệp Việt Nam, phân tích thực trạng ứng dụng nền công nghiệp công nghệ cao của Việt Nam và đưa ra những giải pháp tạo ra sản phẩm nông nghiệp chất lượng và hiệu quả cao, phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam.
NỘI DUNG:
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iii
DANH MỤC HÌNH iii
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
Tổng quan tài liệu 3
2. Mục đích nghiên cứu 6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
4. Câu hỏi nghiên cứu 6
5. Phương pháp nghiên cứu 6
6. Dự kiến đóng góp của đề tài 7
7. Kết cấu của đề tài 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ IOT VÀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 8
1.1. Lý luận về IoT 8
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm IoT 8
1.1.2. Các cấu phần của IoT 9
1.1.3. Lĩnh vực ứng dụng của IoT 10
1.2. Lý luận về nông nghiệp công nghệ cao 10
1.2.1. Khái niệm, vai trò 10
1.2.2. Tiêu chí về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 11
CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG IOT TRONG NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM 12
2.1. Thực trạng ứng dụng IoT trong nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 12
2.1.1. Thực trạng ngành nông nghiệp Việt Nam 12
2.1.2. Thực trạng ứng dụng IoT tại Việt Nam 14
2.2. Tác động của IoT tới nền nông nghiệp 16
2.2.1. Tác động của IoT tới thị trường nông nghiệp 16
2.2.2. Tác động của IoT tới nền nông nghiệp Việt Nam 18
2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong ứng dụng IoT vào nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 18
2.3.1. Thuận lợi 18
2.3.2. Khó khăn 19
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 20
3.1. Đề xuất 20
3.2. Kiến nghị 20
KẾT LUẬN 21
Những đóng góp của đề tài 21
Hạn chế của đề tài 21
Hướng phát triển của đề tài 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Tài liệu trong nước 22
Tài liệu nước ngoài 22
Ứng dụng thành công các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp làm gia tăng năng lực cạnh tranh trong chuỗi nông sản toàn cầu của các quốc gia. Bức tranh nền nông nghiệp ở Việt Nam những năm qua đã có những điểm sáng tích cực hơn, tuy nhiên tăng trưởng nông nghiệp của nước ta vẫn còn thấp, tốc độ tăng trưởng năng suất lao động ngành nông nghiệp trung bình giai đoạn 2000-2013 của Việt Nam chỉ đạt 3,4%, chưa bằng một nửa so với Hàn Quốc giai đoạn 1980-1995, Trung Quốc trong cùng giai đoạn (đạt 7,5%). Sản xuất nông nghiệp của Việt Nam vẫn chủ yếu là nhỏ lẻ, manh mún, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến nông - lâm - thủy sản chưa cao và đang còn phải đối mặt với những thách thức lớn: Dân số tăng (theo tổng cục thống kê trên 95 triệu người (2018), dự kiến đến năm 2020 sẽ vào khoảng 100 triệu người), nhu cầu về lương thực thực phẩm thay đổi cả về số lượng và chất lượng trong khi quỹ đất nông nghiệp tiếp tục suy giảm do công nghiệp hóa và đô thị hóa. Bên cạnh đó biến đổi khí hậu đã và đang diễn ra cũng ảnh hưởng lớn đến diện tích đất nông nghiệp. Mô hình nông nghiệp công nghiệp cao dựa trên nền tảng IoT được xem là giải pháp nâng cao vị thế của nền nông nghiệp nước nhà.
Vì vậy bài nghiên cứu “Phát triển Internet vạn vật IoT trong nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam” nhằm tìm hiểu tác động của mô hình IoT trong sản xuất nông nghiệp Việt Nam, phân tích thực trạng ứng dụng nền công nghiệp công nghệ cao của Việt Nam và đưa ra những giải pháp tạo ra sản phẩm nông nghiệp chất lượng và hiệu quả cao, phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam.
NỘI DUNG:
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iii
DANH MỤC HÌNH iii
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
Tổng quan tài liệu 3
2. Mục đích nghiên cứu 6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
4. Câu hỏi nghiên cứu 6
5. Phương pháp nghiên cứu 6
6. Dự kiến đóng góp của đề tài 7
7. Kết cấu của đề tài 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ IOT VÀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 8
1.1. Lý luận về IoT 8
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm IoT 8
1.1.2. Các cấu phần của IoT 9
1.1.3. Lĩnh vực ứng dụng của IoT 10
1.2. Lý luận về nông nghiệp công nghệ cao 10
1.2.1. Khái niệm, vai trò 10
1.2.2. Tiêu chí về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 11
CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG IOT TRONG NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM 12
2.1. Thực trạng ứng dụng IoT trong nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 12
2.1.1. Thực trạng ngành nông nghiệp Việt Nam 12
2.1.2. Thực trạng ứng dụng IoT tại Việt Nam 14
2.2. Tác động của IoT tới nền nông nghiệp 16
2.2.1. Tác động của IoT tới thị trường nông nghiệp 16
2.2.2. Tác động của IoT tới nền nông nghiệp Việt Nam 18
2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong ứng dụng IoT vào nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 18
2.3.1. Thuận lợi 18
2.3.2. Khó khăn 19
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 20
3.1. Đề xuất 20
3.2. Kiến nghị 20
KẾT LUẬN 21
Những đóng góp của đề tài 21
Hạn chế của đề tài 21
Hướng phát triển của đề tài 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Tài liệu trong nước 22
Tài liệu nước ngoài 22
Không có nhận xét nào: