QUYẾT ĐỊNH 749/QĐ-TTg - PHÊ DUYỆT “CHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030” (FULL ANH - VIỆT)

 


THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 749/QĐ-TTg

Hà Nội, ngày 03 tháng 6 năm 2020

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT “CHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030”

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2019;

Căn cứ Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27 tháng 9 năm 2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư;

Căn cứ Nghị quyết số 50/NQ-CP ngày 17 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27 tháng 9 năm 2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” với những nội dung chủ yếu sau:

I. TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.

II. MỤC TIÊU CƠ BẢN

Chương trình Chuyển đổi số quốc gia nhằm mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu, với một số chỉ số cơ bản cụ thể như sau.

1. Mục tiêu cơ bản đến năm 2025

a) Phát triển Chính phủ số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động

- 80% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động;

- 90% hồ sơ công việc tại cấp bộ, tỉnh; 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước);

- 100% chế độ báo cáo, chỉ tiêu tổng hợp báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về kinh tế - xã hội phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu số trên Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ;

- 100% cơ sở dữ liệu quốc gia tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử bao gồm các cơ sở dữ liệu quốc gia về Dân cư, Đất đai, Đăng ký doanh nghiệp, Tài chính, Bảo hiểm được hoàn thành và kết nối, chia sẻ trên toàn quốc; từng bước mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo, trọn vòng đời phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội;

- 50% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý;

- Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử (EGDI).

b) Phát triển kinh tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

- Kinh tế số chiếm 20% GDP;

- Tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%;

- Năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%;

- Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về công nghệ thông tin (IDI);

- Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về chỉ số cạnh tranh (GCI);

- Việt Nam thuộc nhóm 35 nước dẫn đầu về đổi mới sáng tạo (GII).

c) Phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số

- Hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 100% xã;

- Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh;

- Tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 50%;

- Việt Nam thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu về an toàn, an ninh mạng (GCI).

2. Mục tiêu cơ bản đến năm 2030

a) Phát triển Chính phủ số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động

- 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động;

- 100% hồ sơ công việc tại cấp bộ, tỉnh; 90% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 70% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước);

- Hình thành nền tảng dữ liệu cho các ngành kinh tế trọng điểm dựa trên dữ liệu của các cơ quan nhà nước và hạ tầng kết nối mạng Internet vạn vật (IoT), kết nối, chia sẻ rộng khắp giữa các cơ quan nhà nước, giảm 30% thủ tục hành chính; mở dữ liệu cho các tổ chức, doanh nghiệp, tăng 30% dịch vụ sáng tạo dựa trên dữ liệu phục vụ người dân, doanh nghiệp;

- 70% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý;

- Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử (EGDI).

b) Phát triển kinh tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

- Kinh tế số chiếm 30% GDP;

- Tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20%;

- Năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 8%;

- Việt Nam thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu về công nghệ thông tin (IDI);

- Việt Nam thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu về chỉ số cạnh tranh (GCI);

- Việt Nam thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu về đổi mới sáng tạo (GII).

c) Phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số

- Phổ cập dịch vụ mạng Internet băng rộng cáp quang;

...


THE PRIME MINISTER

-------

SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM

Independence - Freedom - Happiness

---------------

No. 749/QD-TTg

Hanoi, June 03, 2020

 

DECISION

INTRODUCING PROGRAM FOR NATIONAL DIGITAL TRANSFORMATION BY 2025 WITH ORIENTATIONS TOWARDS 2030

THE PRIME MINISTER

Pursuant to the Law on Government Organization dated June 19, 2015;

Pursuant to the Government’s Resolution No. 01/NQ-CP dated January 01, 2019 on main tasks and solutions for plan for socio-economic development and state budget estimate of 2019; 

Pursuant to the Politburo’s Resolution No. 52-NQ/TW dated September 27, 2019 on a number of guidelines and policies for active participation in the fourth industrial revolution;

Pursuant to the Government’s Resolution No. 50/NQ-CP dated April 17, 2020 introducing Government’s action program on Politburo’s Resolution No. 52-NQ/TW dated September 27, 2019 on a number of guidelines and policies for active participation in the fourth industrial revolution;

At the request of the Minister of Information and Communications,

HEREBY DECIDES:

Article 1. The program for national digital transformation by 2025 with orientations towards 2030 (hereinafter referred to as “the Program”), with the following main contents, is approved:

I. VISION BY 2030

Vietnam becomes a prosperous digital country that pioneers trying out new technologies and models; has completed fundamental and comprehensive reforms in Governmental operation, economic activities of enterprises and the way people live and work, and has established a safe, civilized and widespread digital environment.

II. BASIC OBJECTIVES

The dual objectives of the Program, with the following main targets, are to develop a digital Government, digital economy and digital society and to establish Vietnamese digital technology enterprises capable of going global:

1. Basic targets by 2025

a) Development of the digital Government with enhanced efficiency and performance

- 80% of level 4 online public services are available on multiple devices, including mobile phones;

- 90% of ministerial- and provincial-level work dossiers; 80% of district-level work dossiers and 60% of commune-level work dossiers can be processed by electronic means (excluding work dossiers concerning state secrets);

- 100%  of reports and socio-economic statistical indicators serving operation of the Government and the Prime Minister are digitally connected, integrated and shared on the reporting system of the Government;

- 100% of national databases upon which the e-Government is developed, including national databases concerning residential matters, land, business registration, finance and insurance, are completed and connected and shared nationwide; data of state agencies is gradually published for timely public service provision, one-time declaration - lifetime use and socio-economic development;

- 50% of inspections by state agencies are carried out via electronic means and information systems of supervisory authorities;

- Vietnam is ranked in the top 70 on the E-Government Development Index (EGDI).

b) Digital economy development and enhancement of the economy’s competitiveness

- Digital economy accounts for 20% of GDP;

- Digital economy forms at least 10% of each sector;

- Annual productivity increases by at least 7%;

- Vietnam is ranked in the top 50 on the ICT Development Index (IDI);

- Vietnam is ranked in the top 50 on the Global Competitiveness Index (GCI);

- Vietnam is ranked in the top 35 on the Global Innovation Index (GII).

c) Digital society development and digital divide bridging

- Fiber optic internet infrastructure covers more than 80% of households and 100% of communes;

- 4G/5G service and smart phones are available nationwide;

- More than 50% of the population have a digital checking account;

- Vietnam is ranked in the top 40 on the Global Cybersecurity Index (GCI).

2. Basic targets by 2030

a) Development of the digital Government with enhanced efficiency and performance

- 100% of level 4 online public services are available on multiple devices, including mobile phones;

- 100% of ministerial- and provincial-level work dossiers; 90% of district-level work dossiers and 70% of commune-level work dossiers can be processed by electronic means (excluding work dossiers concerning state secrets);

- Data platforms of key sectors are established based on data of state agencies and Internet of Things (IoT) infrastructure and widely connected with and shared between state agencies, reducing administrative procedures by 30%; data is publicly shared with organizations and enterprises, and data-based innovative services of service to people and enterprises increase by 30%;

- 70% of inspections by state agencies are carried out via electronic means and information systems of supervisory authorities;

- Vietnam is ranked in the top 50 on the E-Government Development Index (EGDI).

b) Digital economy development and enhancement of the economy’s competitiveness

- Digital economy accounts for 30% of GDP;

- Digital economy forms at least 20% of each sector;

- Annual productivity increases by at least 8%;

- Vietnam is ranked in the top 30 on the ICT Development Index (IDI);

- Vietnam is ranked in the top 30 on the Global Competitiveness Index (GCI);

- Vietnam is ranked in the top 30 on the Global Innovation Index (GII).

c) Digital society development and digital divide bridging



TÌNH TRẠNG VĂN BẢN (Update 21.10.2024)



QUYẾT ĐỊNH 749/QĐ-TTg: Còn hiệu lực










QUYẾT ĐỊNH 749/QĐ-TTg (Bản gốc PDF)


LINK DOWNLOAD


QUYẾT ĐỊNH 749/QĐ-TTg (Bản PDF)


LINK DOWNLOAD


QUYẾT ĐỊNH 749/QĐ-TTg (Bản Word - Tiếng Việt)


LINK DOWNLOAD


QUYẾT ĐỊNH 749/QĐ-TTg (Bản Word - Tiếng Anh)


LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

 


THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 749/QĐ-TTg

Hà Nội, ngày 03 tháng 6 năm 2020

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT “CHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030”

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2019;

Căn cứ Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27 tháng 9 năm 2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư;

Căn cứ Nghị quyết số 50/NQ-CP ngày 17 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27 tháng 9 năm 2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” với những nội dung chủ yếu sau:

I. TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.

II. MỤC TIÊU CƠ BẢN

Chương trình Chuyển đổi số quốc gia nhằm mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu, với một số chỉ số cơ bản cụ thể như sau.

1. Mục tiêu cơ bản đến năm 2025

a) Phát triển Chính phủ số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động

- 80% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động;

- 90% hồ sơ công việc tại cấp bộ, tỉnh; 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước);

- 100% chế độ báo cáo, chỉ tiêu tổng hợp báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về kinh tế - xã hội phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu số trên Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ;

- 100% cơ sở dữ liệu quốc gia tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử bao gồm các cơ sở dữ liệu quốc gia về Dân cư, Đất đai, Đăng ký doanh nghiệp, Tài chính, Bảo hiểm được hoàn thành và kết nối, chia sẻ trên toàn quốc; từng bước mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo, trọn vòng đời phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội;

- 50% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý;

- Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử (EGDI).

b) Phát triển kinh tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

- Kinh tế số chiếm 20% GDP;

- Tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%;

- Năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%;

- Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về công nghệ thông tin (IDI);

- Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về chỉ số cạnh tranh (GCI);

- Việt Nam thuộc nhóm 35 nước dẫn đầu về đổi mới sáng tạo (GII).

c) Phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số

- Hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 100% xã;

- Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh;

- Tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 50%;

- Việt Nam thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu về an toàn, an ninh mạng (GCI).

2. Mục tiêu cơ bản đến năm 2030

a) Phát triển Chính phủ số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động

- 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động;

- 100% hồ sơ công việc tại cấp bộ, tỉnh; 90% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 70% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước);

- Hình thành nền tảng dữ liệu cho các ngành kinh tế trọng điểm dựa trên dữ liệu của các cơ quan nhà nước và hạ tầng kết nối mạng Internet vạn vật (IoT), kết nối, chia sẻ rộng khắp giữa các cơ quan nhà nước, giảm 30% thủ tục hành chính; mở dữ liệu cho các tổ chức, doanh nghiệp, tăng 30% dịch vụ sáng tạo dựa trên dữ liệu phục vụ người dân, doanh nghiệp;

- 70% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý;

- Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử (EGDI).

b) Phát triển kinh tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

- Kinh tế số chiếm 30% GDP;

- Tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20%;

- Năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 8%;

- Việt Nam thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu về công nghệ thông tin (IDI);

- Việt Nam thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu về chỉ số cạnh tranh (GCI);

- Việt Nam thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu về đổi mới sáng tạo (GII).

c) Phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số

- Phổ cập dịch vụ mạng Internet băng rộng cáp quang;

...


THE PRIME MINISTER

-------

SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM

Independence - Freedom - Happiness

---------------

No. 749/QD-TTg

Hanoi, June 03, 2020

 

DECISION

INTRODUCING PROGRAM FOR NATIONAL DIGITAL TRANSFORMATION BY 2025 WITH ORIENTATIONS TOWARDS 2030

THE PRIME MINISTER

Pursuant to the Law on Government Organization dated June 19, 2015;

Pursuant to the Government’s Resolution No. 01/NQ-CP dated January 01, 2019 on main tasks and solutions for plan for socio-economic development and state budget estimate of 2019; 

Pursuant to the Politburo’s Resolution No. 52-NQ/TW dated September 27, 2019 on a number of guidelines and policies for active participation in the fourth industrial revolution;

Pursuant to the Government’s Resolution No. 50/NQ-CP dated April 17, 2020 introducing Government’s action program on Politburo’s Resolution No. 52-NQ/TW dated September 27, 2019 on a number of guidelines and policies for active participation in the fourth industrial revolution;

At the request of the Minister of Information and Communications,

HEREBY DECIDES:

Article 1. The program for national digital transformation by 2025 with orientations towards 2030 (hereinafter referred to as “the Program”), with the following main contents, is approved:

I. VISION BY 2030

Vietnam becomes a prosperous digital country that pioneers trying out new technologies and models; has completed fundamental and comprehensive reforms in Governmental operation, economic activities of enterprises and the way people live and work, and has established a safe, civilized and widespread digital environment.

II. BASIC OBJECTIVES

The dual objectives of the Program, with the following main targets, are to develop a digital Government, digital economy and digital society and to establish Vietnamese digital technology enterprises capable of going global:

1. Basic targets by 2025

a) Development of the digital Government with enhanced efficiency and performance

- 80% of level 4 online public services are available on multiple devices, including mobile phones;

- 90% of ministerial- and provincial-level work dossiers; 80% of district-level work dossiers and 60% of commune-level work dossiers can be processed by electronic means (excluding work dossiers concerning state secrets);

- 100%  of reports and socio-economic statistical indicators serving operation of the Government and the Prime Minister are digitally connected, integrated and shared on the reporting system of the Government;

- 100% of national databases upon which the e-Government is developed, including national databases concerning residential matters, land, business registration, finance and insurance, are completed and connected and shared nationwide; data of state agencies is gradually published for timely public service provision, one-time declaration - lifetime use and socio-economic development;

- 50% of inspections by state agencies are carried out via electronic means and information systems of supervisory authorities;

- Vietnam is ranked in the top 70 on the E-Government Development Index (EGDI).

b) Digital economy development and enhancement of the economy’s competitiveness

- Digital economy accounts for 20% of GDP;

- Digital economy forms at least 10% of each sector;

- Annual productivity increases by at least 7%;

- Vietnam is ranked in the top 50 on the ICT Development Index (IDI);

- Vietnam is ranked in the top 50 on the Global Competitiveness Index (GCI);

- Vietnam is ranked in the top 35 on the Global Innovation Index (GII).

c) Digital society development and digital divide bridging

- Fiber optic internet infrastructure covers more than 80% of households and 100% of communes;

- 4G/5G service and smart phones are available nationwide;

- More than 50% of the population have a digital checking account;

- Vietnam is ranked in the top 40 on the Global Cybersecurity Index (GCI).

2. Basic targets by 2030

a) Development of the digital Government with enhanced efficiency and performance

- 100% of level 4 online public services are available on multiple devices, including mobile phones;

- 100% of ministerial- and provincial-level work dossiers; 90% of district-level work dossiers and 70% of commune-level work dossiers can be processed by electronic means (excluding work dossiers concerning state secrets);

- Data platforms of key sectors are established based on data of state agencies and Internet of Things (IoT) infrastructure and widely connected with and shared between state agencies, reducing administrative procedures by 30%; data is publicly shared with organizations and enterprises, and data-based innovative services of service to people and enterprises increase by 30%;

- 70% of inspections by state agencies are carried out via electronic means and information systems of supervisory authorities;

- Vietnam is ranked in the top 50 on the E-Government Development Index (EGDI).

b) Digital economy development and enhancement of the economy’s competitiveness

- Digital economy accounts for 30% of GDP;

- Digital economy forms at least 20% of each sector;

- Annual productivity increases by at least 8%;

- Vietnam is ranked in the top 30 on the ICT Development Index (IDI);

- Vietnam is ranked in the top 30 on the Global Competitiveness Index (GCI);

- Vietnam is ranked in the top 30 on the Global Innovation Index (GII).

c) Digital society development and digital divide bridging



TÌNH TRẠNG VĂN BẢN (Update 21.10.2024)



QUYẾT ĐỊNH 749/QĐ-TTg: Còn hiệu lực










QUYẾT ĐỊNH 749/QĐ-TTg (Bản gốc PDF)


LINK DOWNLOAD


QUYẾT ĐỊNH 749/QĐ-TTg (Bản PDF)


LINK DOWNLOAD


QUYẾT ĐỊNH 749/QĐ-TTg (Bản Word - Tiếng Việt)


LINK DOWNLOAD


QUYẾT ĐỊNH 749/QĐ-TTg (Bản Word - Tiếng Anh)


LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: