SÁCH - Các giải pháp truyền động, Cơ điện tử trong sản xuất và hậu cần (TG Edwin Kiel & Nguyễn Phùng Quang Bd)



“Truyền động điện” là một lĩnh vực khoa học công nghệ có bề dầy lịch sử, giữ vai trò là phần tử quan trọng thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người qua các công cuộc “điện khí hóa” và “tự động hóa”. Ngày nay, chúng đã trở thành những “cơ chế chấp hành” thông minh của dây chuyền sản xuất, của chuỗi robots, của xe tự hành , có thể được truy cập, được điều khiển từ bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Đây cũng chính là lý do khiến cho các trường đại học công nghệ hàng đầu luôn tìm cách đổi mới và cập nhật các nội dung cũng như phương pháp đào tạo cho lĩnh vực này. Việt Nam nói chung và Đại học Bách khoa Hà Nội nói riêng cũng không phải là ngoại lệ.

Một chương trình đào tạo hoàn chỉnh về “truyền động điện” bao gồm đủ các môn học dành cho ba mảng kiến thức: Cơ sở truyền động điện; Điều khiển truyền động điện; Các giải pháp ứng dụng truyền động điện.

Đối với hai mảng kiến thức đầu tiên, người học Việt Nam có thể dễ dàng tìm thấy các tài liệu tiếng Việt chất lượng cao, được biên soạn bởi các bậc thầy trong nước. Riêng mảng thứ ba không hề có một tài liệu đầy đủ, đáp ứng chất lượng cần thiết.

Cuốn sách Các giải pháp truyền động này vốn được biên soạn bằng tiếng Đức bởi một tập thể 26 tác giả với chủ biên là TS. Edwin Kiel, nhân dịp kỷ niệm tròn 60 năm thành lập Công ty Lenze vào năm 2007. Cuốn sách mô tả ứng dụng của truyền động điều khiển điện tử trong các hệ thống sản xuất và hậu cần, với 12 nhóm chức năng truyền động, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực của kỹ thuật cơ khí.

Sức nặng của 60 năm kiến thức tích lũy tại Lenze trong 26 khối óc, đến từ một đất nước đi đầu về tự động hóa, chính là lý do khiến người dịch lựa chọn dịch thuật cuốn sách này để cung cấp cho bạn đọc Việt Nam một tài liệu giảng dạy và học tập có giá trị.


Sách do GS. TSKH. Nguyễn Phùng Quang biên dịch, chuyển ngữ sang tiếng Việt, với mục đích cung cấp cho bạn đọc Việt Nam một tài liệu giảng dạy và học tập có giá trị.



NỘI DUNG:


2 Sản xuất công nghiệp và tự động hóa

2.1 Cấu trúc của hệ thống sản xuất và hậu cần

2.2 Máy móc trong sản xuất và hậu cần

2.3 Cấu trúc của các hệ thống tự động hóa

3 Hệ thống truyền động và các thành phần của hệ

3.1 Thiết kế hệ truyền động

3.2 Điều kiện vận hành hệ truyền động

3.3 Động cơ

3.4 Biến tần

3.5 Hộp số

3.6 Các phần tử truyền động

3.7 Phối hợp tổng thể hệ thống truyền động

3.8 Độ tin cậy của hệ thống truyền động

4 Các giải pháp truyền động cơ điện tử

4.1 Truyền động băng tải

4.2 Truyền động xe

4.3 Truyền động nâng

4.4 Truyền động định vị

4.5 Hệ truyền động phối hợp cho robot

4.6 Hệ truyền động đồng bộ

4.7 Hệ truyền động quấn

4.8 Hệ truyền động theo nhịp của máy cắt và cưa bay

4.9 Hệ truyền động của đĩa cam điện tử

4.10 Hệ truyền động của các quá trình tạo hình

4.11 Truyền động trục chính và dụng cụ

4.12 Truyền động máy bơm và quạt gió

4.13 Các ví dụ ứng dụng trong sản xuất và hậu cần

4.14 Xu hướng phát triển

5 Xử lý kỹ thuật và chi phí vòng đời của hệ truyền động

5.1 Xử lý kỹ thuật hệ truyền động

5.2 Chi phí vòng đời trong kỹ thuật truyền động

Danh mục thuật ngữ

Danh mục các ký hiệu

Tài liệu tham khảo

Danh mục nguồn gốc các hình minh họa



LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1 (UPDATING...)



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2







LINK DOWNLOAD (UPDATING...)



“Truyền động điện” là một lĩnh vực khoa học công nghệ có bề dầy lịch sử, giữ vai trò là phần tử quan trọng thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người qua các công cuộc “điện khí hóa” và “tự động hóa”. Ngày nay, chúng đã trở thành những “cơ chế chấp hành” thông minh của dây chuyền sản xuất, của chuỗi robots, của xe tự hành , có thể được truy cập, được điều khiển từ bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Đây cũng chính là lý do khiến cho các trường đại học công nghệ hàng đầu luôn tìm cách đổi mới và cập nhật các nội dung cũng như phương pháp đào tạo cho lĩnh vực này. Việt Nam nói chung và Đại học Bách khoa Hà Nội nói riêng cũng không phải là ngoại lệ.

Một chương trình đào tạo hoàn chỉnh về “truyền động điện” bao gồm đủ các môn học dành cho ba mảng kiến thức: Cơ sở truyền động điện; Điều khiển truyền động điện; Các giải pháp ứng dụng truyền động điện.

Đối với hai mảng kiến thức đầu tiên, người học Việt Nam có thể dễ dàng tìm thấy các tài liệu tiếng Việt chất lượng cao, được biên soạn bởi các bậc thầy trong nước. Riêng mảng thứ ba không hề có một tài liệu đầy đủ, đáp ứng chất lượng cần thiết.

Cuốn sách Các giải pháp truyền động này vốn được biên soạn bằng tiếng Đức bởi một tập thể 26 tác giả với chủ biên là TS. Edwin Kiel, nhân dịp kỷ niệm tròn 60 năm thành lập Công ty Lenze vào năm 2007. Cuốn sách mô tả ứng dụng của truyền động điều khiển điện tử trong các hệ thống sản xuất và hậu cần, với 12 nhóm chức năng truyền động, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực của kỹ thuật cơ khí.

Sức nặng của 60 năm kiến thức tích lũy tại Lenze trong 26 khối óc, đến từ một đất nước đi đầu về tự động hóa, chính là lý do khiến người dịch lựa chọn dịch thuật cuốn sách này để cung cấp cho bạn đọc Việt Nam một tài liệu giảng dạy và học tập có giá trị.


Sách do GS. TSKH. Nguyễn Phùng Quang biên dịch, chuyển ngữ sang tiếng Việt, với mục đích cung cấp cho bạn đọc Việt Nam một tài liệu giảng dạy và học tập có giá trị.



NỘI DUNG:


2 Sản xuất công nghiệp và tự động hóa

2.1 Cấu trúc của hệ thống sản xuất và hậu cần

2.2 Máy móc trong sản xuất và hậu cần

2.3 Cấu trúc của các hệ thống tự động hóa

3 Hệ thống truyền động và các thành phần của hệ

3.1 Thiết kế hệ truyền động

3.2 Điều kiện vận hành hệ truyền động

3.3 Động cơ

3.4 Biến tần

3.5 Hộp số

3.6 Các phần tử truyền động

3.7 Phối hợp tổng thể hệ thống truyền động

3.8 Độ tin cậy của hệ thống truyền động

4 Các giải pháp truyền động cơ điện tử

4.1 Truyền động băng tải

4.2 Truyền động xe

4.3 Truyền động nâng

4.4 Truyền động định vị

4.5 Hệ truyền động phối hợp cho robot

4.6 Hệ truyền động đồng bộ

4.7 Hệ truyền động quấn

4.8 Hệ truyền động theo nhịp của máy cắt và cưa bay

4.9 Hệ truyền động của đĩa cam điện tử

4.10 Hệ truyền động của các quá trình tạo hình

4.11 Truyền động trục chính và dụng cụ

4.12 Truyền động máy bơm và quạt gió

4.13 Các ví dụ ứng dụng trong sản xuất và hậu cần

4.14 Xu hướng phát triển

5 Xử lý kỹ thuật và chi phí vòng đời của hệ truyền động

5.1 Xử lý kỹ thuật hệ truyền động

5.2 Chi phí vòng đời trong kỹ thuật truyền động

Danh mục thuật ngữ

Danh mục các ký hiệu

Tài liệu tham khảo

Danh mục nguồn gốc các hình minh họa



LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1 (UPDATING...)



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2







LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: