SÁCH - Sổ Tay Cơ Điện Tử (Nguyễn Văn Khang)


Cơ điện tử là một lĩnh vực khoa học đa liên kết, là hệ quả của sự kết hợp của kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật điện tử và kỹ thuật máy tính. Đây là ngành rất quan trọng và không thể thiếu trong sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại. Mục đích của ngành khoa học tổng hợp liên ngành này là nhằm phát triển tối đa tư duy hệ thống trong tính toán, thiết kế và phát triển sản phẩm để tạo ra những sản phẩm mới có những tính năng vượt trội. 

Trong cuốn Sổ tay Cơ điện tử này, các tác giả trình bày một cách ngắn gọn nội dung các môn học cơ sở của cơ điện tử. Đối tượng chủ yếu của cuốn sách này là sinh viên cơ điện tử các trường đại học định hướng ứng dụng và định hướng nghiên cứu, các kỹ sư công tác ở các hãng và các xí nghiệp sản xuất. 


Nội dung cuốn sách bao gồm 13 chương.


Chương 1. Phép tính ma trận, vectơ và tenxơ hạng hai 

1.1. Ma trận và các phép tính đại số ma trận

1.2. Vectơ hình học trong không gian ba chiều

1.3. Vectơ đại số trong không gian ba chiều

1.4. Đạo hàm riêng theo biến vectơ của hàm ma trận

1.5. Không gian vectơ và ánh xạ tuyến tính

1.6. Tenxơ hạng hai

1.7. Trị riêng, vectơ riêng của ma trận và ma trận xác định dương

Tài liệu tham khảo 

Chương 2. Điện tử tương tự

2.1. Các dạng tín hiệu tương tự và số

2.2. Các phần tử cơ bản của điện tử tương tự 

2.3. Một số mạch ứng dụng của điot 

2.4. Một số ứng dụng của transistor 

2.5. Một số ứng dụng của bộ khuếch đại tuyến tính

Tài liệu tham khảo

Chương 3. Điện tử số 

3.1. Hệ thống đếm và mã

3.2. Đại số Boole và hàm số Boole

3.3. Hệ logic tổ hợp

3.4. Otomat có nhớ

3.5. Hệ logic có nhớ

Tài liệu tham khảo

Chương 4. Điện tử công suất 

4.1. Thiết bị điện tử công suất

4.2. Mạch chỉnh lưu

4.3. Mạch băm xung áp một chiều

4.4. Mạch băm xung áp xoay chiều

4.5. Mạch nghịch lưu độc lập điện áp

Tài liệu tham khảo

Chương 5. Động lực học hệ nhiều vật

5.1. Động lực học vật rắn

5.2. Nguyên lý D’Alembert-Lagrange, nguyên lý Jourdain và nguyên lý Gauss

5.3. Các phương trình Newton-Euler của hệ nhiều vật 

5.4. Phương trình Lagrange loại hai của hệ nhiều vật 

5.5. Phương trình Lagrange dạng nhân tử của hệ nhiều vật

5.6. Phương pháp tách cấu trúc trong hệ nhiều vật

Tài liệu tham khảo

Chương 6. Lý thuyết điều khiển 

6.1. Lý thuyết điều khiển liên tục trong miền phức

6.2. Lý thuyết điều khiển liên tục trong miền thời gian

6.3. Lý thuyết điều khiển hệ rời rạc 

6.3.1. Công cụ toán: phép biến đổi Z

6.4. Tổng kết 

Tài liệu tham khảo

Chương 7. Cảm biến và chuyển đổi tín hiệu đo

7.1. Tổng quan

7.2. Một số khái niệm cơ bản

7.3. Đo dịch chuyển

7.4. Đo góc quay và vận tốc góc

7.5. Đo dao động cơ học

7.6. Đo biến dạng 

7.7. Đo lực và mômen xoắn

7.8. Mức độ tích hợp của cảm biến

Tài liệu tham khảo

Chương 8. Truyền động điện

8.1. Khái niệm cơ bản

8.2. Hệ thống truyền động một chiều

8.3. Hệ thống truyền động điện xoay chiều không đồng bộ

8.4. Nâng cao chất lượng hệ thống truyền động điện

Tài liệu tham khảo 

Chương 9. Truyền động thủy khí

9.1. Truyền động thủy lực

9.2. Truyền động khí nén

Tài liệu tham khảo 

Chương 10. Tin học

10.1. Thông tin, tin học và công nghệ thông tin

10.2. Cơ sở của xử lý thông tin

10.3. Lập trình và phát triển phần mềm

10.4. Hệ thống máy tính

Tài liệu tham khảo

Chương 11. Vi xử lý, vi điều khiển và hệ thống nhúng trong Cơ điện tử

11.1. Vi xử lý và vi điều khiển

11.2. Hệ thống nhúng

Tài liệu tham khảo

Chương 12. Điều khiển logic có lập trình PLC 

12.1. PLCS7-300 và S7-400 của hãng Siemens

12.2. Lập trình cho S7-300 va S7-400 

12.3. PLC S7-1200, S7-1500

12.4. Phần mềm lập trình cho S7-1200 và S7-1500

12.5. Các lệnh lập trình cho S7-1200 và S7-1500

12.6. Timer – Bộ định thời

12.7. Ví dụ

12.8. Bộ đếm – Counter

12.9. PLC S7-1500

12.10. Yêu cầu phần cứng và phần mềm đối với S7-1500 

12.11. Các bước lập trình cho S7-1500

12.12. Chạy thử chương trình PLC S7/1200-S7/1500 qua phần mềm Simulation 

12.13. Lập chương trình có thủ tục

Tài liệu tham khảo

Chương 13. Mô hình hóa các hệ cơ điện tử

13.1. Quá trình mô hình hóa và mô phỏng 

13.2. Các dạng mô hình thay thế 

13.3. Phân loại mô hình

13.4. Công cụ mô tả

13.5. Các phần tử của mô hình

13.6. Phương pháp và công cụ mô hình hóa

Tài liệu tham khảo



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 3







LINK DOWNLOAD (UPDATING...)


Cơ điện tử là một lĩnh vực khoa học đa liên kết, là hệ quả của sự kết hợp của kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật điện tử và kỹ thuật máy tính. Đây là ngành rất quan trọng và không thể thiếu trong sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại. Mục đích của ngành khoa học tổng hợp liên ngành này là nhằm phát triển tối đa tư duy hệ thống trong tính toán, thiết kế và phát triển sản phẩm để tạo ra những sản phẩm mới có những tính năng vượt trội. 

Trong cuốn Sổ tay Cơ điện tử này, các tác giả trình bày một cách ngắn gọn nội dung các môn học cơ sở của cơ điện tử. Đối tượng chủ yếu của cuốn sách này là sinh viên cơ điện tử các trường đại học định hướng ứng dụng và định hướng nghiên cứu, các kỹ sư công tác ở các hãng và các xí nghiệp sản xuất. 


Nội dung cuốn sách bao gồm 13 chương.


Chương 1. Phép tính ma trận, vectơ và tenxơ hạng hai 

1.1. Ma trận và các phép tính đại số ma trận

1.2. Vectơ hình học trong không gian ba chiều

1.3. Vectơ đại số trong không gian ba chiều

1.4. Đạo hàm riêng theo biến vectơ của hàm ma trận

1.5. Không gian vectơ và ánh xạ tuyến tính

1.6. Tenxơ hạng hai

1.7. Trị riêng, vectơ riêng của ma trận và ma trận xác định dương

Tài liệu tham khảo 

Chương 2. Điện tử tương tự

2.1. Các dạng tín hiệu tương tự và số

2.2. Các phần tử cơ bản của điện tử tương tự 

2.3. Một số mạch ứng dụng của điot 

2.4. Một số ứng dụng của transistor 

2.5. Một số ứng dụng của bộ khuếch đại tuyến tính

Tài liệu tham khảo

Chương 3. Điện tử số 

3.1. Hệ thống đếm và mã

3.2. Đại số Boole và hàm số Boole

3.3. Hệ logic tổ hợp

3.4. Otomat có nhớ

3.5. Hệ logic có nhớ

Tài liệu tham khảo

Chương 4. Điện tử công suất 

4.1. Thiết bị điện tử công suất

4.2. Mạch chỉnh lưu

4.3. Mạch băm xung áp một chiều

4.4. Mạch băm xung áp xoay chiều

4.5. Mạch nghịch lưu độc lập điện áp

Tài liệu tham khảo

Chương 5. Động lực học hệ nhiều vật

5.1. Động lực học vật rắn

5.2. Nguyên lý D’Alembert-Lagrange, nguyên lý Jourdain và nguyên lý Gauss

5.3. Các phương trình Newton-Euler của hệ nhiều vật 

5.4. Phương trình Lagrange loại hai của hệ nhiều vật 

5.5. Phương trình Lagrange dạng nhân tử của hệ nhiều vật

5.6. Phương pháp tách cấu trúc trong hệ nhiều vật

Tài liệu tham khảo

Chương 6. Lý thuyết điều khiển 

6.1. Lý thuyết điều khiển liên tục trong miền phức

6.2. Lý thuyết điều khiển liên tục trong miền thời gian

6.3. Lý thuyết điều khiển hệ rời rạc 

6.3.1. Công cụ toán: phép biến đổi Z

6.4. Tổng kết 

Tài liệu tham khảo

Chương 7. Cảm biến và chuyển đổi tín hiệu đo

7.1. Tổng quan

7.2. Một số khái niệm cơ bản

7.3. Đo dịch chuyển

7.4. Đo góc quay và vận tốc góc

7.5. Đo dao động cơ học

7.6. Đo biến dạng 

7.7. Đo lực và mômen xoắn

7.8. Mức độ tích hợp của cảm biến

Tài liệu tham khảo

Chương 8. Truyền động điện

8.1. Khái niệm cơ bản

8.2. Hệ thống truyền động một chiều

8.3. Hệ thống truyền động điện xoay chiều không đồng bộ

8.4. Nâng cao chất lượng hệ thống truyền động điện

Tài liệu tham khảo 

Chương 9. Truyền động thủy khí

9.1. Truyền động thủy lực

9.2. Truyền động khí nén

Tài liệu tham khảo 

Chương 10. Tin học

10.1. Thông tin, tin học và công nghệ thông tin

10.2. Cơ sở của xử lý thông tin

10.3. Lập trình và phát triển phần mềm

10.4. Hệ thống máy tính

Tài liệu tham khảo

Chương 11. Vi xử lý, vi điều khiển và hệ thống nhúng trong Cơ điện tử

11.1. Vi xử lý và vi điều khiển

11.2. Hệ thống nhúng

Tài liệu tham khảo

Chương 12. Điều khiển logic có lập trình PLC 

12.1. PLCS7-300 và S7-400 của hãng Siemens

12.2. Lập trình cho S7-300 va S7-400 

12.3. PLC S7-1200, S7-1500

12.4. Phần mềm lập trình cho S7-1200 và S7-1500

12.5. Các lệnh lập trình cho S7-1200 và S7-1500

12.6. Timer – Bộ định thời

12.7. Ví dụ

12.8. Bộ đếm – Counter

12.9. PLC S7-1500

12.10. Yêu cầu phần cứng và phần mềm đối với S7-1500 

12.11. Các bước lập trình cho S7-1500

12.12. Chạy thử chương trình PLC S7/1200-S7/1500 qua phần mềm Simulation 

12.13. Lập chương trình có thủ tục

Tài liệu tham khảo

Chương 13. Mô hình hóa các hệ cơ điện tử

13.1. Quá trình mô hình hóa và mô phỏng 

13.2. Các dạng mô hình thay thế 

13.3. Phân loại mô hình

13.4. Công cụ mô tả

13.5. Các phần tử của mô hình

13.6. Phương pháp và công cụ mô hình hóa

Tài liệu tham khảo



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 3







LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: