CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ĐÀO TẠO CHUNG NGUỒN THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ (PHẦN NGHỀ LUẬT VÀ MÔI TRƯỜNG NGHỀ LUẬT) (Học viện tư pháp)



4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Nghề luật và môi trường nghề luật là môn học nền tảng cung cấp các kiến thức cơ bản về thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư và môi trường nghề nghiệp của các chức danh này cũng như một số kỹ năng mềm cần thiết cho quá trình hành nghề. Môn học cung cấp cho học viên kiến thức về hệ thống tổ chức Tòa án, Viện kiểm sát, tổ chức hành nghề luật sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và quy tắc đạo đức, ứng xử của thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư. Môn học cũng cung cấp kiến thức về kỹ năng thuyết trình, tranh luận, lập luận, kỹ năng viết pháp lý cho học viên. Cuối môn học, học viên có 45 giờ kiến tập tại Tòa án, Viện kiểm sát, Văn phòng luật sư, Trại giam...để làm quen với môi trường nghề nghiệp.

5.  NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MÔN HỌC

Bài 1: Hệ thống tổ chức cơ quan Tòa án và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán

1. Hệ thống tổ chức cơ quan Tòa án

2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán

Bài 2: Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của Thẩm phán 

1. Khái niệm, vai trò của đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán

2. Các quy tắc đạo đức, ứng xử theo Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử của thẩm phán

Bài 3: Hệ thống tổ chức cơ quan Viện kiểm sát và chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Kiểm sát viên 

1. Hệ thống tổ chức cơ quan Viện kiểm sát.

2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên.

Bài 4: Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của Kiểm sát viên 

1. Khái niệm, vai trò của đạo đức nghề nghiệp Kiểm sát viên

2. Các quy tắc đạo đức, ứng xử của Kiểm sát viên

Bài 5: Luật sư và tổ chức hành nghề luật sư 

1. Tiêu chuẩn, điều kiện để trở thành luật sư và hành nghề luật sư 

2. Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm xã hội của luật sư

3. Tổ chức hành nghề luật sư

Bài 6: Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sư

1. Khái niệm, vai trò của đạo đức nghề nghiệp luật sư

2.  Các quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sư

Bài 7: Kỹ năng thuyết trình, tranh luận, lập luận

1. Một số vấn đề chung về thuyết trình, tranh luận, lập luận

2. Kỹ năng thuyết trình

3. Kỹ năng tranh luận, lập luận

Bài 8: Kỹ năng viết pháp lý

1. Một số vấn đề chung về kỹ năng viết pháp lý

2. Yêu cầu đối với bài viết pháp lý

3. Các kỹ năng cụ thể

Bài 9: Tọa đàm: Nghề luật và trách nhiệm bồi thường nhà nước

1. Khái quát về nghề luật và trách nhiệm bồi thường của nhà nước

2. Trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong tố tụng hình sự, tố tụng dân sự và tố tụng hành chính

3.Trách nhiệm của thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư khi phát sinh trách nhiệm bồi thường nhà nước trong tố tụng hình sự, tố tụng dân sự và tố tụng hành chính

4. Xác định trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong một số trường hợp cụ thể.

Bài 10: Tọa đàm Hoạt động nghề nghiệp của thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư với chiến lược cải cách tư pháp ở Việt Nam

1. Khái quát về chiến lược cải cách tư pháp ở Việt Nam

2. Hoạt động nghề nghiệp của thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư trong chiến lược cải cách tư pháp






4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Nghề luật và môi trường nghề luật là môn học nền tảng cung cấp các kiến thức cơ bản về thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư và môi trường nghề nghiệp của các chức danh này cũng như một số kỹ năng mềm cần thiết cho quá trình hành nghề. Môn học cung cấp cho học viên kiến thức về hệ thống tổ chức Tòa án, Viện kiểm sát, tổ chức hành nghề luật sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và quy tắc đạo đức, ứng xử của thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư. Môn học cũng cung cấp kiến thức về kỹ năng thuyết trình, tranh luận, lập luận, kỹ năng viết pháp lý cho học viên. Cuối môn học, học viên có 45 giờ kiến tập tại Tòa án, Viện kiểm sát, Văn phòng luật sư, Trại giam...để làm quen với môi trường nghề nghiệp.

5.  NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MÔN HỌC

Bài 1: Hệ thống tổ chức cơ quan Tòa án và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán

1. Hệ thống tổ chức cơ quan Tòa án

2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán

Bài 2: Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của Thẩm phán 

1. Khái niệm, vai trò của đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán

2. Các quy tắc đạo đức, ứng xử theo Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử của thẩm phán

Bài 3: Hệ thống tổ chức cơ quan Viện kiểm sát và chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Kiểm sát viên 

1. Hệ thống tổ chức cơ quan Viện kiểm sát.

2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên.

Bài 4: Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của Kiểm sát viên 

1. Khái niệm, vai trò của đạo đức nghề nghiệp Kiểm sát viên

2. Các quy tắc đạo đức, ứng xử của Kiểm sát viên

Bài 5: Luật sư và tổ chức hành nghề luật sư 

1. Tiêu chuẩn, điều kiện để trở thành luật sư và hành nghề luật sư 

2. Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm xã hội của luật sư

3. Tổ chức hành nghề luật sư

Bài 6: Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sư

1. Khái niệm, vai trò của đạo đức nghề nghiệp luật sư

2.  Các quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sư

Bài 7: Kỹ năng thuyết trình, tranh luận, lập luận

1. Một số vấn đề chung về thuyết trình, tranh luận, lập luận

2. Kỹ năng thuyết trình

3. Kỹ năng tranh luận, lập luận

Bài 8: Kỹ năng viết pháp lý

1. Một số vấn đề chung về kỹ năng viết pháp lý

2. Yêu cầu đối với bài viết pháp lý

3. Các kỹ năng cụ thể

Bài 9: Tọa đàm: Nghề luật và trách nhiệm bồi thường nhà nước

1. Khái quát về nghề luật và trách nhiệm bồi thường của nhà nước

2. Trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong tố tụng hình sự, tố tụng dân sự và tố tụng hành chính

3.Trách nhiệm của thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư khi phát sinh trách nhiệm bồi thường nhà nước trong tố tụng hình sự, tố tụng dân sự và tố tụng hành chính

4. Xác định trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong một số trường hợp cụ thể.

Bài 10: Tọa đàm Hoạt động nghề nghiệp của thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư với chiến lược cải cách tư pháp ở Việt Nam

1. Khái quát về chiến lược cải cách tư pháp ở Việt Nam

2. Hoạt động nghề nghiệp của thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư trong chiến lược cải cách tư pháp




M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: