Đề tài Công tác văn thư trong các cơ quan, tổ chức Đảng và các tổ chức chính trị xã hội



Công tác văn thư gắn liền với hoạt động chỉ đạo điều hành công việc của các cơ quan, tổ chức. Hiệu quả hoạt động, điều hành của các cơ quan, tổ chức một phần phụ thuộc vào công tác văn thư làm tốt hay không tốt. 

Các cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội dù lớn hay nhỏ, muốn thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đều phải sử dụng văn bản, tài liệu để phổ biến các chủ trương, chính sách, phản ánh tình hình lên cấp trên, trao đổi, liên hệ, phối hợp công tác, ghi lại những sự kiện, hiện tượng xảy ra trong hoạt động hàng ngày. Như vậy, công tác văn thư gắn liền với hoạt động của các cơ quan, đặc biệt, đối với văn phòng cấp ủy, văn phòng các tổ chức chính trị - xã hội là các cơ quan trực tiếp giúp các cấp ủy, tổ chức chính trị - xã hội tổ chức điều hành bộ máy, có chức năng thông tin tổng hợp phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo thì công tác văn thư lại càng quan trọng, nó giữ vị trí trọng yếu trong công tác văn phòng. 

Cũng chính vì điều đó mà công tác văn thư trong các cơ quan, tổ chức Đảng và các tổ chức chính trị xã hội ngày càng được quan tâm nhiều hơn, đặc biệt trong công cuộc cải cách hành chính nhà nước hiện nay, công tác văn thư là một trong những trọng tâm được tập trung đổi mới.

Với mục tiêu là đào tạo ra những người tốt nghiệp cao đẳng về hành chính văn thư lưu trữ có khả năng tìm việc làm tại các cơ quan, tổ chức Đảng và các tổ chức chính trị xã hội, giáo trình trang bị cho học sinh, sinh viên những kiến thức cơ bản về phương pháp luận và nghiệp vụ công tác văn thư Đảng

- Về kiến thức: Trang bị các khái niệm, đặc điểm, nội dung công tác văn thư trong các cơ quan, tổ chức Đảng; chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của các cơ quan Đảng; cũng như mục đích của việc thực hiện các nghiệp vụ cơ bản của công tác văn thư. 

- Về kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức và thực hiện được các thao tác nghiệp vụ của công tác văn thư trong các cơ quan đảng 

Với thời lượng 60 tiết, nội dung giáo trình được biên soạn thành 4 chương:

Chương I. Công tác văn thư trong các cơ quan, tổ chức Đảng và các tổ chức chính trị-xã hội - 12 tiết

Chương II. Văn bản của Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã  hội - 18 tiết

Chương III. Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản  - 15 tiết

Chương IV. Lập hồ sơ và nộp hồ sơ vào lưu  trữ - 15 tiết 



CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ

I. Khái niệm, yêu cầu, vị trí, ý nghĩa của công tác văn thư

1. Khái niệm

2. Yêu cầu

3. Vị trí

4. Ý nghĩa

II. Yêu cầu đối với cán bộ làm công tác văn thư cơ quan, tổ chức Đảng 

III. Quản lý nhà nước về công tác văn thư

IV. Nội dung công tác văn thư

1. Soạn thảo và ban hành văn bản

2. Quản lý văn bản

3. Lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ vào lưu trữ hiện hành của cơ quan, tổ chức Đảng

V. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác văn thư

VI. Trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ công tác văn thư trong cơ quan, tổ chức Đảng

CHƯƠNG 2

VĂN BẢN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 

VÀ VĂN BẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI

A. THỂ LOẠI VĂN BẢN CỦA ĐẢNG

I- Khái niệm văn bản, thể loại và hệ thống văn bản của Đảng

II- Hệ thống văn bản của Đảng 

B. THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN CỦA ĐẢNG

I.  Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp trung ương

II. Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp tỉnh 

III. Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp huyện 

IV.  Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp cơ sở và chi bộ

V. Các tổ chức đảng được lập ra theo 

quy định của Điều lệ Đảng hoặc theo quy định của Trung ương

VI. Các cơ quan tham mưu giúp việc và 

các ban chỉ đạo, tiểu ban, hội đồng... hoạt động có thời hạn của cấp ủy các cấp 

VII. Các đảng đoàn, ban cán sự Đảng các cấp 

C. THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG

I. Khái niệm và các thành phần thể thức 

II. Cách trình bày các thành phần thể thức 

1. Cách trình bày các thành phần thể thức bắt buộc

2. Cách trình bày các thành phần thể thức bổ sung

3. Bản sao và cách trình bày các thành phần thể thức bản sao 

4- Yêu cầu kỹ thuật trình bày văn bản  

III. Văn bản của các tổ chức chính trị xã hội

CHƯƠNG 3

QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐI ĐẾN VÀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CON DẤU

I. Quản lý văn bản

1. Khái niệm, yêu cầu

2. Quản lý văn bản đến

3. Quản lý văn bản đi

II. Quản lý và sử dụng con dấu

1. Các loại con dấu

2. Quản lý và sử dụng con dấu

3. Đóng dấu

CHƯƠNG 4

LẬP HỒ SƠ VÀ NỘP LƯU HỒ SƠ 

VÀO LƯU TRỮ HIỆN HÀNH CỦA CƠ QUAN

I. LẬP HỒ SƠ

1. Khái niệm

2. Yêu cầu

3. Mục đích, ý nghĩa của lập hồ sơ

4. Trách nhiệm lập hồ sơ

5. Tổ chức lập hồ sơ

II. NỘP LƯU HỒ SƠ VÀO LƯU TRỮ HIỆN HÀNH 

1. Chuẩn bị hồ sơ để giao nộp vào lưu trữ hiện hành của cơ quan

2. Thời hạn giao nộp hồ sơ vào lưu trữ hiện hành của cơ quan

3. Thủ tục giao nộp hồ sơ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHẦN PHỤ LỤC






Công tác văn thư gắn liền với hoạt động chỉ đạo điều hành công việc của các cơ quan, tổ chức. Hiệu quả hoạt động, điều hành của các cơ quan, tổ chức một phần phụ thuộc vào công tác văn thư làm tốt hay không tốt. 

Các cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội dù lớn hay nhỏ, muốn thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đều phải sử dụng văn bản, tài liệu để phổ biến các chủ trương, chính sách, phản ánh tình hình lên cấp trên, trao đổi, liên hệ, phối hợp công tác, ghi lại những sự kiện, hiện tượng xảy ra trong hoạt động hàng ngày. Như vậy, công tác văn thư gắn liền với hoạt động của các cơ quan, đặc biệt, đối với văn phòng cấp ủy, văn phòng các tổ chức chính trị - xã hội là các cơ quan trực tiếp giúp các cấp ủy, tổ chức chính trị - xã hội tổ chức điều hành bộ máy, có chức năng thông tin tổng hợp phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo thì công tác văn thư lại càng quan trọng, nó giữ vị trí trọng yếu trong công tác văn phòng. 

Cũng chính vì điều đó mà công tác văn thư trong các cơ quan, tổ chức Đảng và các tổ chức chính trị xã hội ngày càng được quan tâm nhiều hơn, đặc biệt trong công cuộc cải cách hành chính nhà nước hiện nay, công tác văn thư là một trong những trọng tâm được tập trung đổi mới.

Với mục tiêu là đào tạo ra những người tốt nghiệp cao đẳng về hành chính văn thư lưu trữ có khả năng tìm việc làm tại các cơ quan, tổ chức Đảng và các tổ chức chính trị xã hội, giáo trình trang bị cho học sinh, sinh viên những kiến thức cơ bản về phương pháp luận và nghiệp vụ công tác văn thư Đảng

- Về kiến thức: Trang bị các khái niệm, đặc điểm, nội dung công tác văn thư trong các cơ quan, tổ chức Đảng; chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của các cơ quan Đảng; cũng như mục đích của việc thực hiện các nghiệp vụ cơ bản của công tác văn thư. 

- Về kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức và thực hiện được các thao tác nghiệp vụ của công tác văn thư trong các cơ quan đảng 

Với thời lượng 60 tiết, nội dung giáo trình được biên soạn thành 4 chương:

Chương I. Công tác văn thư trong các cơ quan, tổ chức Đảng và các tổ chức chính trị-xã hội - 12 tiết

Chương II. Văn bản của Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã  hội - 18 tiết

Chương III. Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản  - 15 tiết

Chương IV. Lập hồ sơ và nộp hồ sơ vào lưu  trữ - 15 tiết 



CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ

I. Khái niệm, yêu cầu, vị trí, ý nghĩa của công tác văn thư

1. Khái niệm

2. Yêu cầu

3. Vị trí

4. Ý nghĩa

II. Yêu cầu đối với cán bộ làm công tác văn thư cơ quan, tổ chức Đảng 

III. Quản lý nhà nước về công tác văn thư

IV. Nội dung công tác văn thư

1. Soạn thảo và ban hành văn bản

2. Quản lý văn bản

3. Lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ vào lưu trữ hiện hành của cơ quan, tổ chức Đảng

V. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác văn thư

VI. Trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ công tác văn thư trong cơ quan, tổ chức Đảng

CHƯƠNG 2

VĂN BẢN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 

VÀ VĂN BẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI

A. THỂ LOẠI VĂN BẢN CỦA ĐẢNG

I- Khái niệm văn bản, thể loại và hệ thống văn bản của Đảng

II- Hệ thống văn bản của Đảng 

B. THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN CỦA ĐẢNG

I.  Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp trung ương

II. Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp tỉnh 

III. Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp huyện 

IV.  Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp cơ sở và chi bộ

V. Các tổ chức đảng được lập ra theo 

quy định của Điều lệ Đảng hoặc theo quy định của Trung ương

VI. Các cơ quan tham mưu giúp việc và 

các ban chỉ đạo, tiểu ban, hội đồng... hoạt động có thời hạn của cấp ủy các cấp 

VII. Các đảng đoàn, ban cán sự Đảng các cấp 

C. THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG

I. Khái niệm và các thành phần thể thức 

II. Cách trình bày các thành phần thể thức 

1. Cách trình bày các thành phần thể thức bắt buộc

2. Cách trình bày các thành phần thể thức bổ sung

3. Bản sao và cách trình bày các thành phần thể thức bản sao 

4- Yêu cầu kỹ thuật trình bày văn bản  

III. Văn bản của các tổ chức chính trị xã hội

CHƯƠNG 3

QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐI ĐẾN VÀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CON DẤU

I. Quản lý văn bản

1. Khái niệm, yêu cầu

2. Quản lý văn bản đến

3. Quản lý văn bản đi

II. Quản lý và sử dụng con dấu

1. Các loại con dấu

2. Quản lý và sử dụng con dấu

3. Đóng dấu

CHƯƠNG 4

LẬP HỒ SƠ VÀ NỘP LƯU HỒ SƠ 

VÀO LƯU TRỮ HIỆN HÀNH CỦA CƠ QUAN

I. LẬP HỒ SƠ

1. Khái niệm

2. Yêu cầu

3. Mục đích, ý nghĩa của lập hồ sơ

4. Trách nhiệm lập hồ sơ

5. Tổ chức lập hồ sơ

II. NỘP LƯU HỒ SƠ VÀO LƯU TRỮ HIỆN HÀNH 

1. Chuẩn bị hồ sơ để giao nộp vào lưu trữ hiện hành của cơ quan

2. Thời hạn giao nộp hồ sơ vào lưu trữ hiện hành của cơ quan

3. Thủ tục giao nộp hồ sơ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHẦN PHỤ LỤC




M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: